1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
Có 27 kết quả tìm kiếm cho "khai thác"
Một vài kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu ...
Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi là Nghị quyết số 49-NQ/TW) với mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc ...
“Trong việc tạo dựng một chính phủ con người quản lý con người, khó khăn lớn nằm ở chỗ trước hết phải bảo đảm chính phủ kiểm soát được những người phải quản lý và tiếp theo bảo đảm chính phủ phải kiểm soát được chính bản thân mình” (Madison James, 1788). Công khai, Minh bạch và Trách nhiệm giải ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là công cụ để thực hiện quyền công dân, là nền tảng, cơ sở lý luận và thực tiễn cấp thiết nhằm từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Năm 2020, công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của Chính phủ được đẩy mạnh và phát huy trên nhiều lĩnh vực, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn lực cho đầu tư, phát triển. Tuy nhiên, vẫn còn có một số tồn tại, hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân cần tổng ...
Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
Theo Tổng cục Hải quan, từ 15/6-15/7/2021, số hồ sơ được xử lý trên Cổng Thông tin một cửa quốc gia xấp xỉ 80.000 bộ với khoảng gần 800 doanh nghiệp (DN) tham gia. Tính đến ngày 15/7, đã có 226 thủ tục hành chính (TTHC) của 13 bộ, ngành được chính thức triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia với ...
Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.
Trong mối quan hệ giữa công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình, “Công khai” là một phương thức còn “trách nhiệm giải trình” là một phương tiện để hướng tới sự “minh bạch”. Bài viết sau khẳng định vị trí, vai trò của công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc quản lý nhà nước ...
Ở Việt Nam, thuật ngữ “trách nhiệm giải trình” (accountability) chỉ được đề cập đến nhiều trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là khi bàn về vấn đề công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Trong nhiều tài liệu và trên nhiều diễn đàn khoa học, vấn đề "trách nhiệm giải trình" ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình đóng vai trò như những thành tố cơ bản, thiết yếu của mô hình quản trị hiện đại. Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình chính là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự kết nối và chia sẻ trong mô hình Nhà nước hiện đại.
Lãnh đạo Cục C06 cho biết Bộ Công an đang đẩy nhanh tiến độ cung cấp ứng dụng VNEID để người dân dễ dàng khai báo y tế qua điện thoại di động.
Ngày 22/7/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg quy định về xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật. Quyết định này có một số nội dung cơ bản như sau:
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị...”[1]. Vì vậy, để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, trước hết cần xây dựng bộ máy hành ...
Công khai, minh bạch là nền tảng của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là công vụ để kiểm soát quyền lực nhà nước. Trên cơ sở phân tích hệ thống các quan điểm, khai niệm, nhận thức về công khai, minh bạch nói chung và công khai, minh bạch trong cơ ...
An sinh xã hội (ASXH) là một trong những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội và là chìa khóa để phát triển toàn diện ...
Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...
Báo chí Cách mạng Việt Nam là vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp; là phương tiện thông tin, tuyên truyền quan trọng, đồng thời là diễn đàn để nhân dân tham gia xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Để khẳng định vai trò của báo chí, Nghị quyết Trung ương 4 ...
Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo và đối tượng chính sách. Hiện tại, trên toàn quốc có 63 Trung tâm TGPL của Nhà nước tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 40 tổ chức ký hợp đồng với Sở Tư ...
Công khai (open, public), minh bạch (transparency) và trách nhiệm giải trình (Accountability) là những khái niệm, thuật ngữ phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tuy cách thức thực hiện khác nhau nhưng công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình đã xuất hiện rất sớm, ngay từ thời kỳ La ...
Năm 2023 là năm quan trọng, năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải tập trung thực hiện triệt để những giải pháp mà Đại hội XIII và các Hội nghị Trung ương (khóa XIII) đã đặt ra cũng như thực hiện có kết quả.
Công ước của Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em năm 1989 quy định trẻ em là người dưới 18 tuổi, trừ khi pháp luật áp dụng quy định tuổi thành niên sớm hơn. Ở Việt Nam, quy định trẻ em là người dưới 16 tuổi (Điều 1 Luật Trẻ em). Có thể nói rằng, các quy định pháp luật về quyền của trẻ em ngày càng được ...
Ngày 9/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Đảng ta ban hành một Nghị quyết chuyên đề của ...
Triển khai Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, từ năm 2018 – 2022, Bộ Tư pháp đã chỉ đạo các địa phương tích cực triển khai hoạt động trợ giúp pháp lý, tập trung thực hiện các vụ việc trợ giúp pháp lý cho trẻ em bằng nhiều hình thức như tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, ở tất ...