Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan ...
Có 50 kết quả tìm kiếm cho "Trách nhiệm giải trình"
Ngay từ khi ra đời, Đảng ta luôn xác định chính sách dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, điều đó đã được khẳng định trong các văn kiện, cương lĩnh của Đảng. Chính sách dân tộc là một trong những nguyên tắc Hiến định, quy định tại Hiến pháp năm 2013. Những ...
Bài viết này, tác giả tập trung làm rõ pháp luật dân sự về thời hiệu khởi kiện và thực tiễn Tòa án áp dụng điểm e khoản 1 Điều 217 BLTTDS để đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi đương sự có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ án và thời hiệu ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở đánh giá thực trạng các loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ, qua đó xác định cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ
1/ Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).
Hiện trên thị trường đang quảng cáo vô số loại thuốc giải rượu khiến các đệ tử lưu linh coi đây là “bảo bối”, uống thoải mái không say.
Đúng ngày này 20 năm trước (30-4-1998), ba trẻ sơ sinh đầu tiên ở Việt Nam cất tiếng khóc chào đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là Phạm Tường Lan Thy, Lưu Tuyết Trân và Mai Quốc Bảo.
Cao ốc, nhà cao tầng hiện đang là niềm kiêu hãnh ở Singapore, Hồng Kông,…thì ở Việt Nam lại được xem là tác nhân gây ra tắc đường, ngập lụt… Nhưng thực tế cho thấy, nếu chuyển dân số từ nhà thấp tầng lên nhà cao tầng, diện tích còn lại dành để làm trường học, công viên, các tiện ích xanh hay ...
Sáng ngày 31/7, Trong khuôn khổ đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội phối hợp cùng với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Giải pháp giảm nghèo bền vững ...
Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...
Sau hơn 20 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác TGPL đã đạt được những kết quả quan trọng do ngày càng được kiện toàn về tổ chức đến tận cơ sở và năng lực được tăng cường. Việc “đi cùng” và giải quyết những vướng mắc pháp luật của người dân, công tác TGPL ở Việt Nam ...
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong thể chế về trợ giúp pháp lý. Việc mở rộng diện đối tượng TGPL nêu trên đã thể hiện rõ nét chính sách nhân văn, sự quan tâm toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế.
“Trong việc tạo dựng một chính phủ con người quản lý con người, khó khăn lớn nằm ở chỗ trước hết phải bảo đảm chính phủ kiểm soát được những người phải quản lý và tiếp theo bảo đảm chính phủ phải kiểm soát được chính bản thân mình” (Madison James, 1788). Công khai, Minh bạch và Trách nhiệm giải ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là công cụ để thực hiện quyền công dân, là nền tảng, cơ sở lý luận và thực tiễn cấp thiết nhằm từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
TCCS - Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương đó. Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau. Không thể có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thể đòi hỏi trách ...
Ngày 25/11/2020, Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội nghị chuyên đề “Giải pháp cải thiện, nâng cao Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI)”. Các đại biểu tham dự đã đóng góp nhiều giải pháp thiết thực, trong đó đề cao sự quyết tâm, công tác phối hợp và thực hiện nghiêm Quy chế dân chủ ...
Qua 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, cùng với đổi mới hệ thống chính trị và cải cách tổ chức bộ máy nhà nước nói chung, cải cách hành chính (CCHC) nhà nước luôn là một chủ trương nhất quán của Đảng ta, là điều kiện tiên quyết, yếu tố bảo đảm cho sự thành công của cải cách kinh ...
Ngày 15/7/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 76/NQ-CP về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030.
Ngày 11/11/2020, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nội vụ phối hợp cùng Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Xây dựng Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030".
Sáng nay 30/11/2020, tại TP Hồ Chí Minh, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học: “Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 và định hướng giai đoạn 2021-2030”. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Nguyễn Trọng Thừa dự và chủ trì Hội thảo.
Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.
Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
Kể từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa VII (năm 1995) đến nay, cải cách nền hành chính Nhà nước đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nổi bật là việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng ...
Ngày 21/01/2021, Ban Nội chính Trung ương đã tổ chức Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp. Các đồng chí: Phan Đình Trạc, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham ...
Chiều ngày 18/3/2021, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hoà Bình, Trưởng ban Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ đã chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn ...
Ngày 15/7/2021, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 76/NQ-CP về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030.
Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 942-QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 1068/CĐ-TTg ngày 5/8/2021 yêu các Bộ ngành, địa phương tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Sáng 11/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020. Cùng tham dự Hội nghị có: Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh; Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung, cùng lãnh ...
Trợ giúp pháp lý nói chung và trợ giúp pháp lý cho đối tượng yếu thế là một trong những chính sách mang tính nhân đạo, nhân văn của Đảng và Nhà nước ta. Để hoạt động trợ giúp pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước đi vào hiệu quả, thực chất, cần huy động sức mạnh của các tổ chức, cá nhân hỗ ...
Việc bảo đảm thực hiện trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước gắn liền với quyền tiếp cận thông tin của người dân sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện công vụ, tránh những tiêu cực, gây mất niềm tin của người dân vào khả năng, sự liêm chính của bộ máy công quyền. Tăng cường trách nhiệm ...
Trong mối quan hệ giữa công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình, “Công khai” là một phương thức còn “trách nhiệm giải trình” là một phương tiện để hướng tới sự “minh bạch”. Bài viết sau khẳng định vị trí, vai trò của công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc quản lý nhà nước ...
Ở Việt Nam, thuật ngữ “trách nhiệm giải trình” (accountability) chỉ được đề cập đến nhiều trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là khi bàn về vấn đề công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Trong nhiều tài liệu và trên nhiều diễn đàn khoa học, vấn đề "trách nhiệm giải trình" ...
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (BCĐ) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013-2020. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu kết luận Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình đóng vai trò như những thành tố cơ bản, thiết yếu của mô hình quản trị hiện đại. Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình chính là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự kết nối và chia sẻ trong mô hình Nhà nước hiện đại.
Một trong các đột phá chiến lược được Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra là: “Đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triển và quản lý xã hội”(1), trong đó có quản lý phát triển an sinh xã hội. Trong quá trình này, Nhà nước sử dụng các công cụ, cơ chế, chính sách, pháp ...
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi ...
Để làm sáng tỏ vấn đề công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần thiết phân tích trách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước và đặt nó trong mối quan ...
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định cải cách hành chính là một trong những khâu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011 - 2020. Để tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính theo các chủ trương, nghị quyết của Đảng, trên cơ sở tổng kết những kết ...
Ngày 15 tháng 7 năm 2021, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 76/NQ-CP ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2021-2030 nhằm mục tiêu chung là: Tiếp tục xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo phát ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo đến văn hoá truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoạt động tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS phù hợp với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Đánh giá các điều kiện, tiềm năng và thực trạng của việc xuất khẩu hàng hóa tại chỗ qua du lịch tại Lâm Đồng (mạng lưới bán hàng, sản phẩm hàng hóa, xuất khẩu hàng hóa); Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh doanh của các sản phẩm hàng hóa xuất khẩu tại chỗ; Định hướng ...