1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
Có 50 kết quả tìm kiếm cho "doanh nhân Việt Nam"
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).
Ngày 19/6 tới, Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua. Trước đó, các đại biểu đã cho ý kiến và bày tỏ sự tán thành cao về những điểm tiến bộ được đề cập trong dự án luật.
Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...
Thực hiện “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” theo Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị, thời gian qua hệ thống pháp luật nước ta ngày càng được hoàn thiện đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển đất nước. Tuy ...
Trợ giúp pháp lý là một trong những lĩnh vực được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Ngay từ những năm cuối của thập kỷ 90, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734-TTg ngày 06/9/1997 thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, tạo cơ sở pháp lý cho việc ...
Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu ...
CLLAS là một chương trình chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính được tiếp cận công lý khi có yêu cầu liên quan đến luật dân sự mà không được Trợ giúp pháp lý bang QueensLand tài trợ. Trợ giúp pháp lý theo CLLAS được tài trợ bởi Cơ quan Ủy thác viên công chúng bang QueensLand ...
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong thể chế về trợ giúp pháp lý. Việc mở rộng diện đối tượng TGPL nêu trên đã thể hiện rõ nét chính sách nhân văn, sự quan tâm toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế.
Ngày 19 tháng 11 năm 2018, Quốc hội Singapore đã thông qua Đạo luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi. Đạo luật có hiệu lực chính thức từ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Theo đó, nhiều quy định được sửa đổi nhằm mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính và tạo ra sự linh hoạt trong hoạt động trợ giúp pháp lý.
TCCS - Những quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta đã và đang xuất hiện với tần suất ngày càng nhiều, mức độ ngày càng cao, biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây ra những tác động tiêu cực và hậu quả khó lường, làm tổn hại to lớn đến tiến trình xây dựng và ...
TCCS - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) đang diễn ra với tốc độ nhanh và tác động ngày một lớn đến nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật, trong đó có ngành xuất bản. Trước những cơ hội cũng như thách thức đan xen, việc đánh giá khách quan sự phát triển của hoạt động xuất ...
TCCS - Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ ...
TCCS - Ở nước ta hiện nay, các cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước đã được xác lập và thể chế hóa, tuy nhiên tính hiệu lực, hiệu quả của nó trong thực tiễn vẫn còn không ít hạn chế, dẫn đến những hiện tượng tha hóa quyền lực, tham nhũng… vẫn diễn ra. Do đó, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ ...
TCCS - Hội nhập kinh tế sâu rộng, sự bùng nổ công nghệ, sự đa dạng, phức tạp của các giao dịch tài chính quốc tế vừa là cơ hội để phát triển kinh tế, phát triển khoa học và công nghệ, vừa ẩn chứa những điều kiện để tham nhũng, tẩu tán tài sản, rửa tiền... phát triển mạnh mẽ hơn, tinh vi hơn, phức ...
TCCS - Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) và thi hành kỷ luật đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân (CAND), Ðảng ủy Công an Trung ương luôn chú trọng công tác này ...
TCCS - Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương đó. Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau. Không thể có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thể đòi hỏi trách ...
TCCS - Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân. Quan điểm, tư tưởng đúng đắn, tiến bộ và hệ thống pháp luật về quyền con người của Việt Nam ngày càng hoàn thiện. ...
TCCS - Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội tham gia vào việc điều chỉnh hành vi con người, là công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện quản lý xã hội. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc kết hợp pháp luật, chú trọng giáo dục đạo đức đi đôi với không ngừng tăng cường ...
Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã họp phiên đầu tiên, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo.
TCCS - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thành công tốt đẹp, mở ra hành trình đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới với khí thế mới, sức bật mới và một lộ trình rõ ràng để “cất cánh”. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng có nhiều điểm mới, từ chủ đề của Đại hội, hệ quan điểm chỉ ...
Quản lý công chức theo năng lực ở nhiều quốc gia thời gian qua cho thấy đã đạt nhiều kết quả tích cực. Việc nghiên cứu để vận dụng có hiệu quả quản lý công chức theo năng lực là việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực hiện thành công phương thức “quản trị quốc gia” theo tinh thần Nghị quyết ...
Phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát là một vấn đề quan trọng trong nhận thức của Đảng về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đây là một quá trình, có tính kế thừa đã có bước phát triển mới.
Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước thực thi trách nhiệm quản lý xã hội nói chung, ứng phó với tình trạng khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa nói riêng. Bài viết phân tích tiêu chí về tính thích ứng của pháp luật trong bối cảnh phòng, chống đại dịch COVID-19 đang diễn ra hiện nay.
Sáng ngày 24/10/2020, tại Hà Nội, Hội Khoa học Hành chính phối hợp với Viện Những vấn đề phát triển (VIDS) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện mới”. Hội thảo ...
Sáng ngày 18/6/2020, tại Hà Nội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học "Đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hướng tới mức lương bảo đảm cuộc sống". PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ tham dự Hội thảo.
Ngày 11/11/2020, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nội vụ phối hợp cùng Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Xây dựng Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030".
Mục tiêu chính của Đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, cũng như nhận diện những khó khăn, thách thức đối với quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam ...
Quyền lực - thực chất là công cụ của nhà quản lý để tác động, gây ảnh hưởng và điều khiển đối tượng nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Quyền lực không chỉ bao hàm lợi ích mà cả trách nhiệm. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có người hiểu rằng quyền lực là mục tiêu cần đạt đến, hoặc quyền lực chỉ có lợi ...
Thông qua việc giới thiệu các hình thức, mức độ tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước, bài viết khẳng định sự cần thiết phải tiếp huy động và nâng cao hiệu quả sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước ở Việt Nam.
Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai. Bài viết sẽ đề cập ở một số khía cạnh về quy định pháp luật về tranh chấp đất đai ở Việt Nam hiện nay; nguyên nhân phát sinh tranh chấp về đất đai; ...
Trên cơ sở "Tài liệu hướng dẫn trợ giúp pháp lý các vụ việc hôn nhân và gia đình", bài viết tổng hợp các quy định pháp luật hiện hành về hôn nhân và gia đình ở Việt Nam hiện nay.
Trong phạm vi giới hạn của bài viết, tác giả tập trung làm rõ quy định pháp luật về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và áp dụng Án lệ số 02/2016/AL ngày 06/4/2016 của ...
Quyền riêng tư bao gồm bí mật cá nhân, đời sống riêng tư… là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. Theo đó, khi nghi ngờ hoặc phát hiện người khác có hành vi xâm phạm quyền cá nhân, riêng tư của mình, chúng ta cần tố cáo ngay với cơ quan Công an có thẩm quyền để kịp thời ...
Theo Luật Ban hành văn bản pháp luật năm 2015, Bộ luật và Luật (gọi chung là Luật) do Quốc hội ban hành thuộc hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, lại không quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý để phân biệt giữa Bộ luật và Luật.
Ngày 6/8, Hội thảo trực tuyến trao đổi thông tin và kinh nghiệm giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Chile đã được tổ chức. Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung và Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Chile Claudio de Negri ...
Việc bảo đảm thực hiện trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước gắn liền với quyền tiếp cận thông tin của người dân sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện công vụ, tránh những tiêu cực, gây mất niềm tin của người dân vào khả năng, sự liêm chính của bộ máy công quyền. Tăng cường trách nhiệm ...
Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, ngày 9-11 hằng năm được Nhà nước ấn định là ngày Pháp luật Việt Nam. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thượng tôn pháp luật là một yêu cầu pháp lý cơ bản. Trước những yêu cầu ngày càng cấp thiết, việc nâng cao ý thức, tinh thần ...
Từ ngàn xưa, ông bà ta đã đúc kết “nhân vô thập toàn”, nghĩa là con người ta không ai hoàn hảo về mọi mặt. Ai cũng có những lúc mắc khuyết điểm, sai lầm.
Sáng 04/09/2019, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045”. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu tham dự và chủ trì Hội thảo. ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình đóng vai trò như những thành tố cơ bản, thiết yếu của mô hình quản trị hiện đại. Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình chính là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự kết nối và chia sẻ trong mô hình Nhà nước hiện đại.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi ...
Để làm sáng tỏ vấn đề công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần thiết phân tích trách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước và đặt nó trong mối quan ...
Người dùng tổ chức, cá nhân thận trọng khi cung cấp thông tin, dữ liệu cá nhân của mình và của tổ chức, cá nhân khác trên các nền tảng số, không chia sẻ, bình luận hoặc tương tác với các trang thông tin, tài khoản trên nền tảng số có dấu hiệu đăng tải tin giả, thông tin vi phạm pháp luật…
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng và nhận diện những khó khăn, thách thức đối với quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng ...
Ngày 26/8, tại Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ 13 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo, để xem xét, cho ý kiến về Đề án Đổi mới và hoàn thiện cơ chế nhân dân tham gia xét xử tại Toà án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; Quy chế tổ chức ...
Phát biểu tại Hội nghị sơ kết công tác tuyên giáo 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021 và gần đây, trước những diễn biến hết sức phức tạp của đại dịch COVID-19, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã chỉ đạo, công tác tuyên ...
Một trong những thành tựu to lớn của chính sách phát triển bảo hiểm y tế ở nước ta trong những năm qua là đã mở rộng độ bao phủ đối với nhóm người cao tuổi. Trong những năm tới, để thực hiện mục tiêu “phát triển bao trùm - không ai bị bỏ lại phía sau”, nhất là với nhóm người cao tuổi, cần thực hiện ...