Có 25 kết quả tìm kiếm cho "xã hội chủ nghĩa"

Kết quả thực hiện đề tài “Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Mã số KX.01.41/16-20

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

TCCS - Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ ...

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và tinh thần thượng tôn Hiến pháp, pháp luật hiện nay

Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, ngày 9-11 hằng năm được Nhà nước ấn định là ngày Pháp luật Việt Nam. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thượng tôn pháp luật là một yêu cầu pháp lý cơ bản. Trước những yêu cầu ngày càng cấp thiết, việc nâng cao ý thức, tinh thần ...

Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị...”[1]. Vì vậy, để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, trước hết cần xây dựng bộ máy hành ...

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin về dân chủ và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ có giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn, là nền tảng tư tưởng và phương pháp luận cho công cuộc đổi mới nói chung, trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng ở Việt Nam. Những thành tựu của công cuộc đổi mới nói ...

Pháp luật tốt nhưng không được tôn trọng thì chỉ nằm trên giấy

Đó là một trong các ý kiến chuyên gia được nêu tại toạ đàm chuyên gia về xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì sáng nay, 2.11.

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định những nội dung cốt lõi về phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền cuả Đảng trong tình hình mới. Bài viết tập trung làm rõ nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền theo ...

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày 11-12-2021, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về công chứng trong thực hiện chủ trương xã hội hóa dịch vụ công chứng

Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, thể chế quản lý nhà nước ngày càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng. Đối với quá trình xã hội hóa dịch vụ công chứng, thể chế quản lý nhà nước không chỉ là hành lang pháp lý cho các cá nhân, tổ chức triển khai cung ...

Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức là một trong những điều kiện tiên quyết của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.

Hội thảo quốc gia về cải cách tư pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

Sáng 17-1, tại Đà Nẵng, Ban chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và ...

Tọa đàm tham vấn đối với dự thảo Đề án về cải cách tư pháp tại Tòa án

Sáng ngày 17/02, tại Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Tọa đàm tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học pháp lý đối với dự thảo Đề án “Cải cách tư pháp tại Tòa án nhân dân đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Quyền con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật

Bài viết phân tích những nội dung cơ bản, ý nghĩa và giá trị to lớn của quyền con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; qua đó khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh đã, đang và mãi mãi là nền tảng tư tưởng, phương châm chỉ đạo xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ...

Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Là người có nhiều năm làm công tác quản lý, nghiên cứu khoa học trong ngành Nội vụ, TS THANG VĂN PHÚC, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng, để tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ nay đến năm 2045, cần ...

Mối quan hệ giữa pháp luật và quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Mối quan hệ giữa pháp luật và quyền lực là nội dung cốt lõi của các tư tưởng chính trị, gắn liền với tiến trình vận động và phát triển của xã hội loài người, là một nội dung cơ bản của nhà nước pháp quyền; trong đó, pháp luật được sử dụng nhằm điều chỉnh và kiểm soát cơ chế vận hành quyền lực chính ...

Bảo đảm tính khả thi của pháp luật theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Nâng cao chất lượng của hệ thống pháp luật nói chung, tính khả thi của pháp luật nói riêng được xem là một trong những vấn đề cơ bản trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Chỉ khi văn bản pháp luật có tính khả thi mới thực sự khơi nguồn các dòng chảy của thực tiễn, giải quyết các vấn ...

Phát triển kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế tập thể là bộ phận có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Để phát huy vai trò quan trọng đó, Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm khóa XIII của Đảng đã đề ra nhiều giải pháp mới. Việc thực hiện tốt những giải pháp này nhất định sẽ thúc đẩy kinh ...

Phòng, chống “diễn biến hòa bình” trong xây dựng pháp luật, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phòng, chống “diễn biến hòa bình” trong xây dựng pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng, góp phần bảo đảm cho quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân được hiện thực hóa, thực hiện thắng lợi ...

Về quan niệm, bản chất, giá trị, đặc trưng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.

Đổi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân các cấp trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Sau 20 năm thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp theo các Nghị quyết của Đảng, hoạt động cải cách tư pháp tại tòa án nhân dân các cấp đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao vị thế, diện mạo, uy tín và kết quả hoạt động của tòa án. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII ...

Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát triển đất nước

Ngày 15-10-2024, tại Hưng Yên, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Con người, quyền con người là trung tâm, mục tiêu, chủ thể và động lực phát ...

Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia kiểm soát quyền lực chính trị trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã chỉ rõ: “Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác cán bộ, gắn với kiểm soát quyền lực, chống chạy chức, chạy quyền. Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong công tác kiểm tra giám sát của ...

Nghiên cứu triển khai nhiệm vụ, giải pháp trợ giúp pháp lý trong Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 9/11/2022 về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”.

Ngày 9/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Đảng ta ban hành một Nghị quyết chuyên đề của ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái