Quy định pháp luật về tổ chức và hoạt động của Trung tâm Bảo trợ xã hội được hiểu là tổng thể các quy định, nguyên tắc được xác lập quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể, đối tượng tham gia quan hệ về các thiết chế bảo trợ xã hội. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của các trung tâm bảo trợ xã ...
Có 49 kết quả tìm kiếm cho "quỹ từ thiện"
Xúc tiến thương mại chính là cầu nối giúp các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đối tác đầu tư, quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến người tiêu dùng trong và ngoài nước. Thời gian qua, tuy thể chế pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này khá đầy đủ, song vẫn bộc lộ một số bất cập nhất định, đặc biệt ...
Những nội dung được Trung ương đưa ra xem xét, quyết định có ý nghĩa rất quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân rất quan tâm, coi đây là một bước cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
TCCS - Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân. Quan điểm, tư tưởng đúng đắn, tiến bộ và hệ thống pháp luật về quyền con người của Việt Nam ngày càng hoàn thiện. ...
Ngày 25/11/2020, Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội nghị chuyên đề “Giải pháp cải thiện, nâng cao Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI)”. Các đại biểu tham dự đã đóng góp nhiều giải pháp thiết thực, trong đó đề cao sự quyết tâm, công tác phối hợp và thực hiện nghiêm Quy chế dân chủ ...
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ký ban hành Quyết định số 1109/QĐ-BNV ngày 21/12/2020 về việc công bố thủ tục hành chính Quy định tại Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25/11/2019 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ.
Sáng ngày 24/10/2020, tại Hà Nội, Hội Khoa học Hành chính phối hợp với Viện Những vấn đề phát triển (VIDS) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện mới”. Hội thảo ...
Sáng ngày 31/10/2019, tại Trụ sở Bộ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý".
Đó là một trong những đề xuất có tính chất gợi mở được TS Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ đưa ra khi chia sẻ với Tạp chí Tổ chức nhà nước, để các cơ quan có thẩm quyền, các chuyên gia, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, tham mưu trong tiến trình xây dựng bộ máy hành chính nhà nước ...
Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, ngày 9-11 hằng năm được Nhà nước ấn định là ngày Pháp luật Việt Nam. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thượng tôn pháp luật là một yêu cầu pháp lý cơ bản. Trước những yêu cầu ngày càng cấp thiết, việc nâng cao ý thức, tinh thần ...
Sáng 04/09/2019, tại Nhà Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045”. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu tham dự và chủ trì Hội thảo. ...
Trong phần “Bộc bạch đôi lời” tại cuốn “Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh”, cụ Vũ Đình Hoè (Bộ trưởng Bộ Tư pháp giai đoạn 1946 - 1960) đã nhận định, Chủ tịch Hồ Chí Minh “có một tư duy pháp lý nhạy bén tuyệt vời, gần như thiên bẩm, hiểu thấu và thi hành một cách sáng tạo lý luận và thực tiễn ...
Chiều 26/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo của Đảng đoàn Quốc hội về xây dựng các chuyên đề được phân công thuộc Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ...
Sáng 16/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì, điều hành Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến giữa đầu cầu trụ sở Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động xã hội, từ thiện của các tôn giáo, tuy nhiên, các quy định vẫn còn những hạn chế, bất cập. Vì vậy, để tiếp tục phát huy hơn nữa nguồn lực tôn giáo đóng góp vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất ...
Nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện chịu tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế hiện nay đòi hỏi phải có cấu trúc đa tầng, phản ánh trình độ phát triển cao, đa dạng của lực lượng sản xuất cùng với quan hệ sản xuất tiến bộ, ...
Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...
Sáng ngày 29/7, Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia đã tổ chức Hội thảo khoa học “Cơ chế quản lý tài chính, tài sản, kế toán đối với đơn vị sự nghiệp công lập – thực trạng và giải pháp”. TS. Lê Toàn Thắng, Trưởng Khoa Quản lý kinh tế và PGS.TS. Đỗ Thị Kim Tiên đồng chủ trì Hội thảo.
Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, thể chế quản lý nhà nước ngày càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng. Đối với quá trình xã hội hóa dịch vụ công chứng, thể chế quản lý nhà nước không chỉ là hành lang pháp lý cho các cá nhân, tổ chức triển khai cung ...
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật Trợ giúp pháp lý. Đây là dịch vụ công thiết yếu góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Bài ...
Để khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực phát triển đất nước, con người chiếm vai trò và vị trí hàng đầu, quan trọng nhất trong các nguồn lực. Trên cơ sở nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta luôn chú trọng và dành sự quan tâm đến vấn đề phát triển con người Việt Nam, phục ...
Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa có tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cho ngân sách nhà nước; qua đó, góp phần nuôi dưỡng nguồn thu, phát huy tác động tích cực của hệ thống thuế đối với đời sống kinh tế – xã hội. Bài viết nhận diện những mặt ...
Hệ thống pháp luật hoàn thiện là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hệ thống pháp luật hoàn thiện cũng là một trong những yếu tố thể hiện đặc trưng của Nhà nước pháp quyền. Đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn hiện nay, để quản lý ...
Sáng 17-1, tại Đà Nẵng, Ban chỉ đạo xây dựng Đề án "Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045" tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề “Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và ...
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong tổng thể chiến lược xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045
Xác định đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có liên quan trực tiếp đến công tác xây dựng Đảng và quản lý nhà nước, những năm qua Đảng, Nhà nước đã rất quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định về xây dựng Đảng, quản lý kinh tế - xã hội và PCTN, tiêu ...
Cải cách về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung và của hệ thống Tòa án nói riêng là một yêu cầu cấp thiết, là nội dung cơ bản của Chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đã được Đảng ta xác định rõ trong các nghị quyết như: Nghị quyết số 08/Nq-TW, ngày 02/01/2002 ...
Hoạt động lập pháp của Quốc hội các nhiệm kỳ qua đã có nhiều đổi mới và đạt được những kết quả quan trọng, để lại nhiều dấu ấn nổi bật. Tuy vậy, yêu cầu phát triển của thời kỳ mới đang đặt ra những nhiệm vụ to lớn hơn, trách nhiệm nặng nề hơn đối với hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm tạo lập ...
Thời gian qua, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ ở nước ta đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung, qua đó, tạo nền tảng pháp lý cơ bản điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay, trước yêu cầu quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn ...
Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để giải quyết tốt công việc giữa các cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, người dân, được coi là một nội dung của cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Cải cách thủ tục hành chính ...
Trong kỳ trước, bài viết về tiếp tục hoàn thiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý đã giới thiệu đến quý độc giả nhóm thủ tục hành chính về trợ giúp pháp lý liên quan đến người được trợ giúp pháp lý, bao gồm 04 thủ tục sau: Yêu cầu trợ giúp pháp lý, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý, ...
Ngày 29/3/2024, tại tỉnh Hoà Bình, PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ đã chủ trì Hội thảo khoa học “Hoàn thiện quy định pháp luật về phân quyền, phân cấp giữa Trung ương và chính quyền địa phương ở Việt Nam” thuộc Chương trình khoa học trọng điểm cấp Bộ “Tổ chức hoạt động của bộ máy hành ...
Trong pháp luật trợ giúp pháp lý, các quy định về người thuộc diện được trợ giúp pháp lý luôn được quan tâm và trở thành một chế định quan trọng. Qua các thời kỳ, chế định người được trợ giúp pháp lý luôn được nghiên cứu, hoàn thiện để ngày càng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội từng giai đoạn ...
Ở Việt Nam, từ khi Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 được ban hành, pháp luật về thuế thu nhập cá nhân ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế còn nhiều bất cập. Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật về thuế thu nhập cá nhân và đề xuất một số giải pháp góp phần ...
Bài viết giới thiệu về các thủ tục hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý; một số kết quả và khó khăn, thách thức trong bối cảnh đẩy mạnh chuyển đổi số, đồng thời đưa ra một số giải pháp.
Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện tham nhũng, tiêu cực dưới hình thức “nhóm lợi ích” là vấn đề đã được đề cập tới trong nhiều văn kiện của Đảng, được dư luận xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp ...
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và nhận diện những điểm nghẽn trong xây dựng và vận hành cơ chế phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng của thiết chế quyền lực nhà nước, cần tìm kiếm và đề xuất một số giải pháp phòng, chống tham nhũng từ sớm, từ xa, xử lý cả “ngọn” lẫn “gốc”, không có ngoại lệ, không có ...
Sau khi đánh giá gần 10 năm thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, Nghị quyết số 18-NQ/TW do Hội ...
Chuyển từ cơ chế thu hồi đất trực tiếp theo dự án sang cơ chế thu hồi đất theo quy hoạch để công tác quy hoạch được thực hiện đồng bộ, thống nhất; tránh tình trạng thu hồi đất manh mún, chạy theo dự án là chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Để thực hiện tốt chủ trương đó, một trong ...
Sau hơn 20 năm thực hiện Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Việt Nam đã có những bước phát triển tích cực trong tiến trình hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập ASEAN nói riêng, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc gia, tích lũy những kinh nghiệm quý cho các hoạt động hội nhập ...
Phòng, chống “diễn biến hòa bình” trong xây dựng pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng, góp phần bảo đảm cho quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân được hiện thực hóa, thực hiện thắng lợi ...
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, hệ thống pháp luật về quốc phòng, an ninh luôn được quan tâm, từng bước hoàn thiện, góp phần cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp, thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về vấn đề này. Qua ...
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu, ban hành Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045.
Sau 20 năm thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp theo các Nghị quyết của Đảng, hoạt động cải cách tư pháp tại tòa án nhân dân các cấp đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao vị thế, diện mạo, uy tín và kết quả hoạt động của tòa án. Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII ...
Ngày 9/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Đảng ta ban hành một Nghị quyết chuyên đề của ...
Bối cảnh già hóa dân số, mô hình bệnh tật thay đổi,... đặt ra yêu cầu về đổi mới hệ thống y tế. Trong đó, hoàn thiện thể chế, chính sách về y tế là một trong các nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ...
Từ năm 1946 đến nay, các quy định của pháp luật về bầu cử ở nước ta được hình thành, sửa đổi, bổ sung và ngày càng hoàn thiện hơn. Các bước tiến hành từ khâu chuẩn bị, tổ chức triển khai thực hiện cho đến khi kết thúc đã có những quy định toàn diện, bảo đảm để các cuộc bầu cử được diễn ra dân chủ, ...