Có 20 kết quả tìm kiếm cho "hội nhập"

Nhận diện những luận điệu sai trái trong sáp nhập địa giới hành chính hiện nay


Lời Tòa soạn: Trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền và phát triển đất nước, chủ trương sáp nhập địa giới hành chính luôn được Đảng ta xác định là giải pháp quan trọng nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực quản lý, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội và bảo đảm quyền lợi của nhân ...

Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk


“Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk”

Bài 2: Sáp nhập hành chính: Bản sắc văn hóa không mai một


Chủ trương sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã là bước đi chiến lược nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước. Tuy nhiên, vẫn xuất hiện luận điểm sai lệch cho rằng sáp nhập làm mất đi bản sắc văn hóa địa phương. Đây là cách hiểu cảm tính, thiếu khách quan và xa rời ...

Một số suy nghĩ về nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý

Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý từ yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng như hiện nay, các yêu cầu liên quan đến bảo đảm quyền con người, quyền tiếp cận công lý, trong đó có tiếp cận dịch vụ pháp lý, ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Hội thảo khoa học "Đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hướng tới mức lương bảo đảm cuộc sống"

Sáng ngày 18/6/2020, tại Hà Nội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học "Đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hướng tới mức lương bảo đảm cuộc sống". PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ tham dự Hội thảo.

Bài 3: Sáp nhập địa giới hành chính: Đúng hướng và bền vững


Sáp nhập đơn vị hành chính là bước đi nhất quán trong lộ trình cải cách tổ chức bộ máy nhà nước mà Đảng ta kiên trì từ Đại hội VII đến nay. Không chỉ nhằm tinh gọn đầu mối, tiết kiệm nguồn lực, chủ trương này còn hướng tới nâng cao hiệu quả quản lý và chất lượng phục vụ nhân dân, phù hợp yêu ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.

Công khai, minh bạch - Cam kết của Việt Nam thời hội nhập

Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...

Tiếp tục hoàn thiện hệ sinh thái thể chế để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước tích cực tham gia xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới

Nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện chịu tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế hiện nay đòi hỏi phải có cấu trúc đa tầng, phản ánh trình độ phát triển cao, đa dạng của lực lượng sản xuất cùng với quan hệ sản xuất tiến bộ, ...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập của Việt Nam

Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...

Nhận diện và đo lường đóng góp của kinh tế số vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, vừa là thách thức, vừa là cơ hội để Việt Nam có thể tận dụng phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập. Để đạt được mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề ra về phát triển kinh tế số, đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để ...

Tiếp tục đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý vững chắc để đất nước phát triển và hội nhập

Hoạt động lập pháp của Quốc hội các nhiệm kỳ qua đã có nhiều đổi mới và đạt được những kết quả quan trọng, để lại nhiều dấu ấn nổi bật. Tuy vậy, yêu cầu phát triển của thời kỳ mới đang đặt ra những nhiệm vụ to lớn hơn, trách nhiệm nặng nề hơn đối với hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm tạo lập ...

Bài 4: Sáp nhập đơn vị hành chính: Cơ hội nâng cao chất lượng dịch vụ công


Trong tiến trình cải cách hành chính, việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã được xác định là bước đi chiến lược nhằm tinh gọn bộ máy, tăng hiệu quả quản trị và nâng cao chất lượng phục vụ người dân. Tuy vậy, chủ trương này cũng vấp phải một số ý kiến băn khoăn, trong đó có lo ...

Bài 5: Sáp nhập hành chính thúc đẩy dân chủ thực chất


Trong bối cảnh toàn cầu hóa và yêu cầu đổi mới hệ thống chính trị – hành chính, hiện đại hóa nền hành chính trở thành xu thế tất yếu ở nhiều quốc gia. Ở Việt Nam, việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và giải thể đơn vị hành chính cấp huyện là bước đi cụ thể nhằm thực hiện Nghị ...

Bào 6: Sáp nhập hành chính: Minh bạch quản trị, phát huy lợi ích công


Chủ trương sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã và giải thể đơn vị hành chính cấp huyện là bước đi chiến lược nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, xuất hiện ...

Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Thời gian qua, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ ở nước ta đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung, qua đó, tạo nền tảng pháp lý cơ bản điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay, trước yêu cầu quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn ...

Hoàn thiện pháp luật về thuế thu nhập cá nhân

Ở Việt Nam, từ khi Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 được ban hành, pháp luật về thuế thu nhập cá nhân ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế còn nhiều bất cập. Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật về thuế thu nhập cá nhân và đề xuất một số giải pháp góp phần ...

Phát triển thị trường lao động Việt Nam hiện đại, đầy đủ và hội nhập quốc tế

Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thỏa thuận về việc làm và nghỉ ngơi, tiền công/tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động và các điều kiện làm việc khác để ký kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. Hiện nay, thị trường lao ...

Nhà nước kiến tạo phát triển – Từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam

Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập toàn diện đất nước hiện nay, việc xây dựng “nhà nước kiến tạo phát triển” ngày càng trở nên bức thiết. Thực tế cho thấy, “nhà nước kiến tạo phát triển” đã từng bước định hình ở Việt Nam, đang tạo công cụ và động lực mới cho phát triển và quản lý đất ...

Giải pháp hoàn thiện việc thực thi các cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong ASEAN

Sau hơn 20 năm thực hiện Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Việt Nam đã có những bước phát triển tích cực trong tiến trình hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập ASEAN nói riêng, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc gia, tích lũy những kinh nghiệm quý cho các hoạt động hội nhập ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái