Có 50 kết quả tìm kiếm cho "hội nhập kinh tế"

Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan ...

Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý của người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các ...

Thông báo tuyển dụng nghiên cứu viên làm việc tại Viện Nghiên cứu Pháp luật và Trợ giúp pháp lý (ILSLA) năm 2024


Viện Nghiên cứu Pháp luật và Trợ giúp Pháp lý là tổ chức khoa học và công nghệ hoạt động theo Giấy phép đăng ký hoạt động Khoa học và Công nghệ số A-1242 do Bộ Khoa học và Công nghệ cấp năm 2015. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Viện đã phối hợp và chủ trì nhiều nhiệm vụ khoa học cấp quốc ...

Tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 gắn với phục hồi kinh tế - xã hội

Dịch COVID-19 xuất hiện gây nhiều xáo trộn trong cuộc sống của người dân. Trên nền tảng kinh nghiệm phòng, chống dịch, năm 2021, ngành Tuyên giáo tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, có những nhận định, đánh giá, dự báo chính xác tình hình, kịp thời đề ra phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai ...

Kinh nghiệm đánh giá chính sách công ở một số quốc gia trên thế giới và giá trị tham khảo cho Việt Nam

Đánh giá chính công vừa là một giai đoạn vừa là hoạt động cần thiết ở tất cả giai đoạn trong chu trình chính sách công. Các quốc gia phát triển trên thế giới, có lịch sử lâu dài về đánh giá chính sách công và đã đem lại nhiều giá trị tham khảo cho các quốc gia trên thế giới. Bài viết giới thiệu ...

Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở Đắk Lắk

Nghiên cứu đánh giá có hệ thống và toàn diện thực trạng xu thế tồn tại và phát triển của lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk.

Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk


“Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk”

Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Thành phố Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025


Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...

Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng

Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các yếu tố tích cực của di dân ...

Tranh luận về 'đạo đức xã hội xuống cấp xuất phát từ kinh tế'

Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.

Một số suy nghĩ về nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý

Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý từ yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng như hiện nay, các yêu cầu liên quan đến bảo đảm quyền con người, quyền tiếp cận công lý, trong đó có tiếp cận dịch vụ pháp lý, ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Hội thảo khoa học "Đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hướng tới mức lương bảo đảm cuộc sống"

Sáng ngày 18/6/2020, tại Hà Nội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học "Đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hướng tới mức lương bảo đảm cuộc sống". PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ tham dự Hội thảo.

Đường lối, chính sách phát triển kinh tế trong Văn kiện Đại hội XIII xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn

Trong bối cảnh Đảng ta tích cực nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch, phản động tăng cường công kích, xuyên tạc, phủ nhận các quan điểm, đường lối, chính sách trong các Văn kiện Đại hội XIII ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê đê ở tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Kết quả thực hiện đề tài “Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng”

1. Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các ...

Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19

Hôm nay (9/9), Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.

Công khai, minh bạch - Cam kết của Việt Nam thời hội nhập

Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...

Các giải pháp phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025

Ngày 07/03/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025. Theo đó, mục tiêu được đưa ra tại Nghị quyết này là hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả ...

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin về dân chủ và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ có giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn, là nền tảng tư tưởng và phương pháp luận cho công cuộc đổi mới nói chung, trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng ở Việt Nam. Những thành tựu của công cuộc đổi mới nói ...

Tiếp tục hoàn thiện hệ sinh thái thể chế để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước tích cực tham gia xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới

Nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện chịu tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế hiện nay đòi hỏi phải có cấu trúc đa tầng, phản ánh trình độ phát triển cao, đa dạng của lực lượng sản xuất cùng với quan hệ sản xuất tiến bộ, ...

Cá nhân có doanh thu cho thuê tài sản dưới 100 triệu đồng/năm không phải nộp thuế

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 100/2021/TT-BTC sửa đổi Thông tư 40/2021/TT-BTC hướng dẫn về thuế GTGT, thuế TNCN và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.

Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới

Mặc dù được đánh giá có những thành công bước đầu trong việc tạo dựng nền tảng cho sự chuyển đổi số một cách toàn diện trong giai đoạn tới, tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều thách thức trong tiến trình chuyển đổi số nền kinh tế. Một số thách thức sẽ là trở ngại lớn cho công cuộc số hóa, ...

Hoàn tất thủ tục giao kế hoạch vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia

Thủ tướng yêu cầu bộ, đơn vị hoàn thiện các thủ tục liên quan của các Chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm giao kế hoạch vốn cho các Chương trình mục tiêu quốc gia trước ngày 15/12..

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định những nội dung cốt lõi về phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền cuả Đảng trong tình hình mới. Bài viết tập trung làm rõ nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền theo ...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập của Việt Nam

Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...

Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm dựa vào khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo ở các địa phương, đồng thời yêu cầu xác định rõ các chỉ tiêu, chương trình hành động thúc đẩy hoạt động này. ...

Tác động của thể chế đến các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam hiện nay

Nhận thức được tiềm năng và xu hướng phát triển công nghiệp văn hóa, thời gian qua, Việt Nam đã và đang nỗ lực đổi mới thể chế nhằm hỗ trợ, khuyến khích các ngành công nghiệp văn hóa vươn lên thoát khỏi tình trạng manh mún để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên văn hóa thành một ngành kinh tế ...

Kinh nghiệm một số nước về trực trợ giúp pháp lý tại Tòa án

Hiện nay, trợ giúp pháp lý là chế định được ghi nhận ở hầu hết các nước trên thế giới. Mỗi nước có biện pháp, cơ chế khác nhau để người dân tiếp cận tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý và thụ hưởng dịch vụ khi có nhu cầu như thực hiện truyền thông, phối hợp giữa tổ ...

Tác động của đại dịch COVID-19 và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tới

Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ...

Nhận diện và đo lường đóng góp của kinh tế số vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, vừa là thách thức, vừa là cơ hội để Việt Nam có thể tận dụng phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập. Để đạt được mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề ra về phát triển kinh tế số, đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để ...

Kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022

Năm 2021, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu với những biến thể mới, cản trở đà phục hồi của kinh tế thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua. Do đó, để trở lại ...

Nâng cao công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về phòng, chống tiêu cực

Xác định đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có liên quan trực tiếp đến công tác xây dựng Đảng và quản lý nhà nước, những năm qua Đảng, Nhà nước đã rất quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định về xây dựng Đảng, quản lý kinh tế - xã hội và PCTN, tiêu ...

Tiếp tục đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý vững chắc để đất nước phát triển và hội nhập

Hoạt động lập pháp của Quốc hội các nhiệm kỳ qua đã có nhiều đổi mới và đạt được những kết quả quan trọng, để lại nhiều dấu ấn nổi bật. Tuy vậy, yêu cầu phát triển của thời kỳ mới đang đặt ra những nhiệm vụ to lớn hơn, trách nhiệm nặng nề hơn đối với hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm tạo lập ...

Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Thời gian qua, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ ở nước ta đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung, qua đó, tạo nền tảng pháp lý cơ bản điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay, trước yêu cầu quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn ...

Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt

"Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 tầm nhìn quốc gia và địa phương" là chủ đề Hội thảo khoa học cấp quốc gia diễn ra ngày 28/3 tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Tiếp tục tạo đột phá về thể chế phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, phục hồi và phát triển kinh tế

Một trong những nội dung đột phá chiến lược được Đại hội XIII của Đảng xác định là phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Hiện nay, trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, cần tiếp tục đột phá về thể chế phát triển khoa học, công nghệ ...

Nhân sự quản trị doanh nghiệp nhà nước theo quy tắc quản trị doanh nghiệp của OECD: Kinh nghiệm các nước và hàm ý đối với Việt Nam

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một loại hình doanh nghiệp mà vốn hoàn toàn hoặc chủ yếu do nhà nước nắm giữ, do đó quản trị hiệu quả trong các DNNN là vấn đề quan trọng để khu vực này thực sự trở thành nòng cốt của kinh tế nhà nước. Để làm được điều này, cần xem xét đến những đặc điểm riêng của ...

Bốn trụ cột cần triển khai quyết liệt trong năm bản lề 2023

Năm 2023 là năm quan trọng, năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải tập trung thực hiện triệt để những giải pháp mà Đại hội XIII và các Hội nghị Trung ương (khóa XIII) đã đặt ra cũng như thực hiện có kết quả.

Hoàn thiện pháp luật về thuế thu nhập cá nhân

Ở Việt Nam, từ khi Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007 được ban hành, pháp luật về thuế thu nhập cá nhân ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế còn nhiều bất cập. Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng pháp luật về thuế thu nhập cá nhân và đề xuất một số giải pháp góp phần ...

Pháp luật về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 lần đầu tiên ghi nhận phát triển kinh tế tuần hoàn, tạo ra những quan điểm cơ bản đầu tiên cho quá trình nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về kinh tế tuần hoàn nói chung, trong lĩnh vực ...

Nhóm các nền kinh tế mới nổi năm 2021 và triển vọng

Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS)(1) có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu, như ứng phó với đại dịch COVID-19 và phục hồi nền kinh tế thế giới. BRICS đặt mục tiêu sẽ trở thành nền kinh tế thịnh vượng nhất thế giới. Tuy tốc độ tăng trưởng kinh tế của BRICS không mạnh ...

Kinh nghiệm nước ngoài về người thực hiện trợ giúp pháp lý trực kết nối với cơ quan điều tra, cơ sở giam giữ

Để chuẩn bị cho việc nghiên cứu xây dựng văn bản phối hợp về người thực hiện trợ giúp pháp lý trực kết nối với cơ quan công an, cơ sở giam giữ Cục Trợ giúp pháp lý, Bộ Tư pháp đã có những hoạt động nghiên cứu về sự cần thiết, khảo sát thực tế, phối hợp với các chuyên gia nghiên cứu kinh nghiệm một ...

Tăng lương tối thiểu vùng; hỗ trợ kinh phí cho người học tiến sĩ trong nước;...

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2022: Tăng lương tối thiểu vùng; không có mặt đúng thời gian khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt đến 12 triệu đồng; cấp hộ chiếu phổ thông mẫu mới cho công dân Việt Nam; quy định mới về cộng điểm ưu tiên;...

Phát triển thương mại trong bối cảnh mới - Thực tiễn, vấn đề và giải pháp

Hơn 35 năm qua, công cuộc đổi mới do Đảng ta lãnh đạo và khởi xướng đã mang lại những “gam màu” tươi sáng cho “bức tranh” thương mại trên nhiều bình diện khác nhau. Thời gian tới, cần tiếp tục nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển thương mại, góp phần tạo nên diện mạo mới cho bức tranh ...

Phát triển thị trường lao động Việt Nam hiện đại, đầy đủ và hội nhập quốc tế

Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thỏa thuận về việc làm và nghỉ ngơi, tiền công/tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động và các điều kiện làm việc khác để ký kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. Hiện nay, thị trường lao ...

Thủ tướng chủ trì phiên họp thứ 3, Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số

Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số là chủ trương, định hướng lớn của Đảng và Nhà nước, vấn đề đặt ra là phải đẩy mạnh chuyển đổi số một cách nhanh chóng, hiệu quả và thực chất.

Hơn 130.000 đại biểu tham dự hội nghị về chuyển đổi số do Thủ tướng chủ trì

Sáng 09/8/2022, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị sơ kết 6 tháng năm 2022 thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm ...

Nhà nước kiến tạo phát triển – Từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam

Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập toàn diện đất nước hiện nay, việc xây dựng “nhà nước kiến tạo phát triển” ngày càng trở nên bức thiết. Thực tế cho thấy, “nhà nước kiến tạo phát triển” đã từng bước định hình ở Việt Nam, đang tạo công cụ và động lực mới cho phát triển và quản lý đất ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái