Có 50 kết quả tìm kiếm cho "đảng viên trong phòng"

Thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển Thủ đô

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội, thu chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2022.

Báo chí với sứ mệnh khơi dậy, định hướng dòng chảy văn hóa tích cực trong đời sống xã hội

Nhân dịp kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2022), đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, có bài viết đề cập những vấn đề quan trọng của công tác báo chí. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Xu hướng tự chủ chiến lược trong quan hệ quốc tế hiện nay

Trong những năm gần đây, mặc dù hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn trên thế giới, song các nhân tố khó lường kèm theo nguy cơ, thách thức cũng có xu hướng gia tăng, nhất là những hệ quả bất lợi, đa chiều từ xu hướng cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Để ứng phó với tình hình ...

Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII bàn và quyết định nhiều vấn đề lớn, quan trọng của Đảng, của đất nước

Ngày 3-10-2022, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII khai mạc trọng thể tại Thủ đô Hà Nội. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chủ trì, phát biểu khai mạc hội nghị. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu:

Những chính sách mới, quan trọng có hiệu lực từ ngày 01/01/2024

Một số chính sách về BHXH, BHYT, kinh tế xã hội sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 01/2024

Thông báo tuyển dụng nghiên cứu viên làm việc tại Viện Nghiên cứu Pháp luật và Trợ giúp pháp lý (ILSLA) năm 2024


Viện Nghiên cứu Pháp luật và Trợ giúp Pháp lý là tổ chức khoa học và công nghệ hoạt động theo Giấy phép đăng ký hoạt động Khoa học và Công nghệ số A-1242 do Bộ Khoa học và Công nghệ cấp năm 2015. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Viện đã phối hợp và chủ trì nhiều nhiệm vụ khoa học cấp quốc ...

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật có mối quan hệ mật thiết, nhân quả, không thể tách rời. Thực hiện tốt cơ chế phòng ngừa là điều kiện và cơ sở quan trọng để phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ và ngược lại việc ...

Chăm lo xây dựng đội ngũ người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần thực hiện tốt chính sách dân tộc

Trong các dân tộc thiểu số ở nước ta có một lớp người giữ vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng và tôn vinh của cộng đồng. Họ là lực lượng quần chúng đặc biệt, đóng vai trò cầu nối đưa chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân ...

Tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 gắn với phục hồi kinh tế - xã hội

Dịch COVID-19 xuất hiện gây nhiều xáo trộn trong cuộc sống của người dân. Trên nền tảng kinh nghiệm phòng, chống dịch, năm 2021, ngành Tuyên giáo tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, có những nhận định, đánh giá, dự báo chính xác tình hình, kịp thời đề ra phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai ...

An sinh xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số

Kỷ nguyên số tạo ra những cơ hội to lớn cho việc tăng năng suất lao động, phát triển nền kinh tế tri thức, song cũng tạo ra những thách thức không nhỏ đối với các nước đang phát triển khi trình độ của người lao động chưa cao, thất nghiệp còn nhiều, khoảng cách giàu - nghèo còn lớn… Vì vậy, nâng cao ...

Thu phí trong hoạt động trợ giúp pháp lý

Do chế độ chính trị, điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau các nước trên thế giới quy định về vấn đề thu phí của người được trợ giúp pháp lý khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu tài liệu trợ giúp pháp lý một số nước có hai nhóm: Nhóm miễn phí hoàn toàn cho người được hưởng dich vụ trợ giúp pháp lý và ...

Kết quả thực hiện đề tài “Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Mã số KX.01.41/16-20

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong phòng, chống tham nhũng

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).

Hành trình 20 năm thụ tinh trong ống nghiệm


Đúng ngày này 20 năm trước (30-4-1998), ba trẻ sơ sinh đầu tiên ở Việt Nam cất tiếng khóc chào đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là Phạm Tường Lan Thy, Lưu Tuyết Trân và Mai Quốc Bảo. ​​​​​​​

Tọa đàm “Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020”


Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...

Bất cập về giá đất trong Luật Đất đai 2013

Tuy Luật Đất đai 2013 có nhiều tiến bộ so với Luật Đất đai năm 2003 nhưng sau 3 năm thi hành trong điều kiện quyền sử dụng đất trở thành một loại hàng hóa khá đặc biệt trong nền kinh tế thị trường và do những khiếm khuyết của bản thân Luật nên đã xuất hiện một số bất cập, trong đó, lớn nhất là giá ...

Tổ chức và hoạt động của ILSLA


Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền là một vấn đề không mới, nhưng trong điều kiện, bối cảnh ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội dung, tư tưởng của nhà nước pháp quyền; phải thể hiện rõ tư tưởng dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền ...

Tính thích ứng của pháp luật Việt Nam trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh

Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước thực thi trách nhiệm quản lý xã hội nói chung, ứng phó với tình trạng khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa nói riêng. Bài viết phân tích tiêu chí về tính thích ứng của pháp luật trong bối cảnh phòng, chống đại dịch COVID-19 đang diễn ra hiện nay.

Trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự và vai trò của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự

Có thể khẳng định trợ giúp pháp lý có vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự, đảm bảo quyền trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý là góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người có công với cách mạng, người nghèo và các đối tượng yếu thế trong xã hội, từ đó người dân tin tưởng ...

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý theo quy định của Nghị định số 82/2020/NĐ-CP

Ngày 15/7, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Nghị định 82/2020) để thay thế Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 ...

Lý luận và thực tiễn về các điều kiện bảo đảm sự tham gia của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng dân sự

Trợ giúp viên pháp lý có vị trí, vai trò quan trọng trong tố tụng dân sự (TTDS), đảm bảo mọi người đều có quyền có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong tố tụng, nhất là đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn về tài chính.Trong thời gian gần đây, số lượng vụ việc TTDS có sự tham ...

Yêu cầu triển khai đổi mới công tác trợ giúp pháp lý ở Việt Nam và kết quả đạt được trong thời gian qua

Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu ...

Trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực trên cơ sở giới theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và theo pháp luật Việt Nam

CLLAS là một chương trình chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính được tiếp cận công lý khi có yêu cầu liên quan đến luật dân sự mà không được Trợ giúp pháp lý bang QueensLand tài trợ. Trợ giúp pháp lý theo CLLAS được tài trợ bởi Cơ quan Ủy thác viên công chúng bang QueensLand ...

Vai trò của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng dân sự

Trợ giúp viên pháp lý là chức danh nghề nghiệp đặc thù có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người thuộc diện được TGPL, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách ...

Đẩy mạnh công tác Trợ giúp pháp lý góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống mua bán người

Theo đánh giá của Bộ Công an, trong những năm qua, tình hình các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm giết người. Luật Trợ giúp pháp lý 2017 xác định, Nhà nước có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện TGPL nhằm giúp cho ...

Một số vấn đề về tư vấn pháp luật trong trợ giúp pháp lý

Điều 2 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Hoạt ...

“Điểm nhấn” trong Đạo luật Trợ giúp pháp lý 2018 (sửa đổi) ở Singapore

Ngày 19 tháng 11 năm 2018, Quốc hội Singapore đã thông qua Đạo luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi. Đạo luật có hiệu lực chính thức từ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Theo đó, nhiều quy định được sửa đổi nhằm mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính và tạo ra sự linh hoạt trong hoạt động trợ giúp pháp lý.

Nhận diện một số quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta

TCCS - Những quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta đã và đang xuất hiện với tần suất ngày càng nhiều, mức độ ngày càng cao, biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây ra những tác động tiêu cực và hậu quả khó lường, làm tổn hại to lớn đến tiến trình xây dựng và ...

Xuất bản Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức

TCCS - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) đang diễn ra với tốc độ nhanh và tác động ngày một lớn đến nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật, trong đó có ngành xuất bản. Trước những cơ hội cũng như thách thức đan xen, việc đánh giá khách quan sự phát triển của hoạt động xuất ...

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác kiểm tra của Đảng hiện nay

TCCS - Kiểm tra vừa là chức năng, vừa là phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh vị trí, vai trò công tác kiểm tra trong các hoạt động lãnh đạo, quản lý. Những tư tưởng của Người về công tác kiểm tra có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng định hướng cho công tác ...

Vai trò của kiểm soát xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

TCCS - Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta đã được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ. Kết quả đó có được là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó sự kiểm soát xã hội trong ...

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng

TCCS - Với ưu thế tốc độ lan truyền thông tin nhanh, diện thông tin rộng, internet, mạng xã hội dần trở thành nhu cầu trong đời sống của con người. Tuy nhiên, đây cũng là công cụ mà các thế lực thù địch, phản động tận dụng tối đa để gia tăng các hoạt động tuyên truyền xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa ...

Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng hiện nay

TCCS - Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo đất nước và nhân dân giành được nhiều thắng lợi. Trước sự phát triển của thực tiễn, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong ...

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, góp phần bảo vệ tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên trong lực lượng Công an nhân dân

TCCS - Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) và thi hành kỷ luật đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân (CAND), Ðảng ủy Công an Trung ương luôn chú trọng công tác này ...

Kiên quyết sàng lọc, không để lọt vào cấp ủy đảng những phần tử cơ hội chính trị

TCCS - Những kẻ cơ hội chính trị gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự nghiệp cách mạng của dân tộc và uy tín của Đảng, xâm hại tới lợi ích của quần chúng nhân dân cũng như làm xói mòn niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Vì thế, đấu tranh loại bỏ những phần tử cơ hội chính trị là trách nhiệm của các tổ ...

Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc đoàn kết, tập hợp thanh niên tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

TCCS - Ngày 22-10-2018, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW, về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Nghị quyết khẳng định, đây là nhiệm vụ rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của ...

Ứng phó với tin giả trong quản lý xã hội

TCCS - Tin giả trên các trang mạng xã hội và internet đang gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống chính trị - xã hội. Để bảo đảm hoạt động quản lý xã hội đạt hiệu quả cao, việc nhận diện và ứng phó với các tin giả là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài đối với tất cả các quốc gia.

Đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc xâm phạm an ninh quốc gia

TCCS - Lợi dụng vấn đề dân tộc để xâm phạm đến an ninh quốc gia của Việt Nam là âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch, với nhiều thủ đoạn, nhất là xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, kích động đồng bào các dân tộc tham gia các cuộc biểu tình, bạo loạn gây ...

Không thể phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về quyền con người

TCCS - Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân. Quan điểm, tư tưởng đúng đắn, tiến bộ và hệ thống pháp luật về quyền con người của Việt Nam ngày càng hoàn thiện. ...

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về việc kết hợp giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội Việt Nam hiện nay

TCCS - Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội tham gia vào việc điều chỉnh hành vi con người, là công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện quản lý xã hội. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc kết hợp pháp luật, chú trọng giáo dục đạo đức đi đôi với không ngừng tăng cường ...

Đổi mới hoạt động lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

TCCS - Hoạt động lập pháp, giám sát tối cao của Quốc hội đang thực sự là một công cụ hiệu năng, là giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy bộ máy nhà nước không ngừng nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong mọi hoạt động. Kế thừa và phát huy những kết quả đó, trên tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, hoạt ...

Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

TCCS - Đại hội XIII của Đảng đã bổ sung những nhận thức mới quan trọng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; đặc biệt, đã nhấn mạnh tới việc gắn xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Đây cũng là nhiệm vụ, phương hướng trọng tâm của cả nhiệm kỳ Đại hội XIII ...

Hà Nội công bố mức xử phạt 16 hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19

Ngày 24/7, Sở Tư pháp Hà Nội công bố mức xử phạt đối với 16 hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, mức phạt tiền cao nhất lên đến 200 triệu đồng, và có thể bị xử lý hình sự với mức phạt tù.

Một số văn bản về công chức, viên chức hết hiệu lực toàn bộ

Ngày 21/01/2021, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã ký ban hành Quyết định số 56/QĐ-BNV công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ và văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực một phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ năm 2020.

Kết quả 10 năm thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020 và định hướng trong thời gian tới

Qua 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, cùng với đổi mới hệ thống chính trị và cải cách tổ chức bộ máy nhà nước nói chung, cải cách hành chính (CCHC) nhà nước luôn là một chủ trương nhất quán của Đảng ta, là điều kiện tiên quyết, yếu tố bảo đảm cho sự thành công của cải cách kinh ...

Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ: 7 nội dung chủ yếu sẽ được kiểm tra trong năm 2021

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, ngày 16/4/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng ban Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã ký Quyết định số 46/QĐ-BCĐCCHC ban hành Kế hoạch kiểm tra công tác cải cách hành chính năm 2021 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính ...

Phòng, chống tham nhũng theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý những hành vi tham nhũng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo vệ chế độ và bảo đảm cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển bền vững.

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái