Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các ...
Có 50 kết quả tìm kiếm cho "quyền con người"
Theo công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2023 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cả nước còn hơn 1,58 triệu hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều, tỷ lệ nghèo đa chiều chung toàn quốc năm 2023 là 5,71%.
Trong các dân tộc thiểu số ở nước ta có một lớp người giữ vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng và tôn vinh của cộng đồng. Họ là lực lượng quần chúng đặc biệt, đóng vai trò cầu nối đưa chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân ...
Ngay từ khi ra đời, Đảng ta luôn xác định chính sách dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, điều đó đã được khẳng định trong các văn kiện, cương lĩnh của Đảng. Chính sách dân tộc là một trong những nguyên tắc Hiến định, quy định tại Hiến pháp năm 2013. Những ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
Nghiên cứu đánh giá có hệ thống và toàn diện thực trạng xu thế tồn tại và phát triển của lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk.
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay, qua đó đề xuất hệ thống giải pháp thực thi quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
Có thể khẳng định trợ giúp pháp lý có vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự, đảm bảo quyền trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý là góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người có công với cách mạng, người nghèo và các đối tượng yếu thế trong xã hội, từ đó người dân tin tưởng ...
Một vài kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành
Sau hơn 20 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác TGPL đã đạt được những kết quả quan trọng do ngày càng được kiện toàn về tổ chức đến tận cơ sở và năng lực được tăng cường. Việc “đi cùng” và giải quyết những vướng mắc pháp luật của người dân, công tác TGPL ở Việt Nam ...
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 quy định người khuyết tật khó khăn về tài chính là một trong những đối tượng được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí của Nhà nước. Đây là cơ sở pháp lý bảo đảm sự cam kết của Nhà nước bảo đảm quyền của người khuyết tật, góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số ...
Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu ...
Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong thể chế về trợ giúp pháp lý. Việc mở rộng diện đối tượng TGPL nêu trên đã thể hiện rõ nét chính sách nhân văn, sự quan tâm toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế.
Theo đánh giá của Bộ Công an, trong những năm qua, tình hình các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm giết người. Luật Trợ giúp pháp lý 2017 xác định, Nhà nước có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện TGPL nhằm giúp cho ...
Theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em thì “trẻ em là những người dưới 18 tuổi”. Trẻ em cũng là một con người, là công dân của một quốc gia nên có đầy đủ các quyền cơ bản của con người, nhưng“là còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về ...
Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn dành cho người khuyết tật sự quan tâm, chăm lo sâu sắc. Nhiều chính sách về người khuyết tật ban hành mới và điều chỉnh phù hợp với thực tế, ưu tiên bố trí nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách, chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật. ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là công cụ để thực hiện quyền công dân, là nền tảng, cơ sở lý luận và thực tiễn cấp thiết nhằm từng bước xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
TCCS - Ở nước ta hiện nay, các cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước đã được xác lập và thể chế hóa, tuy nhiên tính hiệu lực, hiệu quả của nó trong thực tiễn vẫn còn không ít hạn chế, dẫn đến những hiện tượng tha hóa quyền lực, tham nhũng… vẫn diễn ra. Do đó, việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các cơ ...
TCCS - Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo đất nước và nhân dân giành được nhiều thắng lợi. Trước sự phát triển của thực tiễn, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong ...
TCCS - Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương đó. Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau. Không thể có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thể đòi hỏi trách ...
TCCS - Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân. Quan điểm, tư tưởng đúng đắn, tiến bộ và hệ thống pháp luật về quyền con người của Việt Nam ngày càng hoàn thiện. ...
Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã họp phiên đầu tiên, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo.
Từ 6 giờ ngày 24/7, Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16, trong 15 ngày. Dưới đây là những lưu ý người dân tại Hà Nội cần tuân thủ trong thời gian thực hiện giãn cách.
Phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát là một vấn đề quan trọng trong nhận thức của Đảng về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đây là một quá trình, có tính kế thừa đã có bước phát triển mới.
Sáng ngày 24/10/2020, tại Hà Nội, Hội Khoa học Hành chính phối hợp với Viện Những vấn đề phát triển (VIDS) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong điều kiện mới”. Hội thảo ...
Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...
Quyền lực - thực chất là công cụ của nhà quản lý để tác động, gây ảnh hưởng và điều khiển đối tượng nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Quyền lực không chỉ bao hàm lợi ích mà cả trách nhiệm. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có người hiểu rằng quyền lực là mục tiêu cần đạt đến, hoặc quyền lực chỉ có lợi ...
Ngày 21/01/2021, Ban Nội chính Trung ương đã tổ chức Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp. Các đồng chí: Phan Đình Trạc, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham ...
Trong phạm vi giới hạn của bài viết, tác giả tập trung làm rõ quy định pháp luật về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và áp dụng Án lệ số 02/2016/AL ngày 06/4/2016 của ...
Quyền riêng tư bao gồm bí mật cá nhân, đời sống riêng tư… là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. Theo đó, khi nghi ngờ hoặc phát hiện người khác có hành vi xâm phạm quyền cá nhân, riêng tư của mình, chúng ta cần tố cáo ngay với cơ quan Công an có thẩm quyền để kịp thời ...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 1068/CĐ-TTg ngày 5/8/2021 yêu các Bộ ngành, địa phương tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.
Việc bảo đảm thực hiện trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước gắn liền với quyền tiếp cận thông tin của người dân sẽ góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện công vụ, tránh những tiêu cực, gây mất niềm tin của người dân vào khả năng, sự liêm chính của bộ máy công quyền. Tăng cường trách nhiệm ...
Trong mối quan hệ giữa công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình, “Công khai” là một phương thức còn “trách nhiệm giải trình” là một phương tiện để hướng tới sự “minh bạch”. Bài viết sau khẳng định vị trí, vai trò của công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong việc quản lý nhà nước ...
Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, ngày 9-11 hằng năm được Nhà nước ấn định là ngày Pháp luật Việt Nam. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thượng tôn pháp luật là một yêu cầu pháp lý cơ bản. Trước những yêu cầu ngày càng cấp thiết, việc nâng cao ý thức, tinh thần ...
Ở Việt Nam, thuật ngữ “trách nhiệm giải trình” (accountability) chỉ được đề cập đến nhiều trong vài năm trở lại đây, đặc biệt là khi bàn về vấn đề công khai, minh bạch hoạt động của các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Trong nhiều tài liệu và trên nhiều diễn đàn khoa học, vấn đề "trách nhiệm giải trình" ...
Từ ngàn xưa, ông bà ta đã đúc kết “nhân vô thập toàn”, nghĩa là con người ta không ai hoàn hảo về mọi mặt. Ai cũng có những lúc mắc khuyết điểm, sai lầm.
76 năm trước, Bác Hồ đã dạy: “Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa”. Học tập và làm theo Bác, chúng ta phải quán triệt sâu sắc quan điểm, nhận lỗi phải đi đôi với sửa lỗi, nhận ra sai lầm thì phải có biện pháp khắc phục, sửa chữa sai lầm. Có sửa chữa, khắc ...
Châm ngôn có câu, đại ý: Một lỗ thủng nhỏ có thể làm đắm chìm một con thuyền lớn; một tổ mối có thể làm lở móng, thậm chí làm lung lay, sụp đổ một ngôi nhà. Vì thế, nếu những “ung nhọt” của một bộ phận cán bộ, đảng viên mà không được phát hiện, xử lý, chữa trị kịp thời thì nguy cơ tha hóa quyền lực ...
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình đóng vai trò như những thành tố cơ bản, thiết yếu của mô hình quản trị hiện đại. Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình chính là những công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự kết nối và chia sẻ trong mô hình Nhà nước hiện đại.
Một trong các đột phá chiến lược được Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra là: “Đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triển và quản lý xã hội”(1), trong đó có quản lý phát triển an sinh xã hội. Trong quá trình này, Nhà nước sử dụng các công cụ, cơ chế, chính sách, pháp ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm đảm bảo thực thi quyền tiếp cận thông tin, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bảo đảm an ninh, quốc ...
Chiều 26/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì Phiên họp thứ nhất Ban Chỉ đạo của Đảng đoàn Quốc hội về xây dựng các chuyên đề được phân công thuộc Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ...
Trợ giúp pháp lý là một chính sách bảo đảm quyền con người, quyền công dân, bộ phận của tổng thể các chính sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, chính sách dân tộc và ưu đãi xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Thực hiện Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành ...
Một trong những thành tựu to lớn của chính sách phát triển bảo hiểm y tế ở nước ta trong những năm qua là đã mở rộng độ bao phủ đối với nhóm người cao tuổi. Trong những năm tới, để thực hiện mục tiêu “phát triển bao trùm - không ai bị bỏ lại phía sau”, nhất là với nhóm người cao tuổi, cần thực hiện ...
Nhận thức sâu sắc vị thế là Thủ đô, trái tim của cả nước, trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Hà Nội đã và đang kiên trì, quyết liệt và nhất quán thực hiện “mục tiêu kép”.
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã nhấn mạnh: “Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị...”[1]. Vì vậy, để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, trước hết cần xây dựng bộ máy hành ...
An sinh xã hội (ASXH) là một trong những vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Bảo đảm ngày càng tốt hơn an sinh xã hội luôn là một chủ trương, nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội và là chìa khóa để phát triển toàn diện ...
Dịch vụ y tế là một trong những dịch vụ xã hội cơ bản nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con người. Cải thiện dịch vụ và nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế cho người lao động giúp đảm bảo người lao động được chăm sóc sức khỏe, có điều kiện cống hiến sức lao động, sức sáng tạo ...
Đó là một trong các ý kiến chuyên gia được nêu tại toạ đàm chuyên gia về xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì sáng nay, 2.11.