Viện Nghiên cứu Pháp luật và Trợ giúp Pháp lý là tổ chức khoa học và công nghệ hoạt động theo Giấy phép đăng ký hoạt động Khoa học và Công nghệ số A-1242 do Bộ Khoa học và Công nghệ cấp năm 2015. Với chức năng, nhiệm vụ được giao, Viện đã phối hợp và chủ trì nhiều nhiệm vụ khoa học cấp quốc ...
Có 33 kết quả tìm kiếm cho "nghiên cứu viên"
1/ Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở đánh giá thực trạng các loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ, qua đó xác định cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ
Nghiên cứu đánh giá có hệ thống và toàn diện thực trạng xu thế tồn tại và phát triển của lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk.
“Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk”
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).
Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền là một vấn đề không mới, nhưng trong điều kiện, bối cảnh ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội dung, tư tưởng của nhà nước pháp quyền; phải thể hiện rõ tư tưởng dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền ...
Có thể khẳng định trợ giúp pháp lý có vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự, đảm bảo quyền trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý là góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người có công với cách mạng, người nghèo và các đối tượng yếu thế trong xã hội, từ đó người dân tin tưởng ...
Trợ giúp viên pháp lý có vị trí, vai trò quan trọng trong tố tụng dân sự (TTDS), đảm bảo mọi người đều có quyền có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong tố tụng, nhất là đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn về tài chính.Trong thời gian gần đây, số lượng vụ việc TTDS có sự tham ...
CLLAS là một chương trình chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính được tiếp cận công lý khi có yêu cầu liên quan đến luật dân sự mà không được Trợ giúp pháp lý bang QueensLand tài trợ. Trợ giúp pháp lý theo CLLAS được tài trợ bởi Cơ quan Ủy thác viên công chúng bang QueensLand ...
Trợ giúp viên pháp lý là chức danh nghề nghiệp đặc thù có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người thuộc diện được TGPL, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách ...
TCCS - Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) và thi hành kỷ luật đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân (CAND), Ðảng ủy Công an Trung ương luôn chú trọng công tác này ...
Đó là một trong những giải pháp cụ thể được các đại biểu Quốc hội đề xuất trong phiên làm việc tại tổ chiều nay, 24/7, về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020.
Ngày 21/01/2021, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã ký ban hành Quyết định số 56/QĐ-BNV công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ và văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực một phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ năm 2020.
Sáng ngày 31/10/2019, tại Trụ sở Bộ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý".
1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.
1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo đến văn hoá truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoạt động tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS phù hợp với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền ...
Việc nhận diện các biểu hiện cụ thể của “tiêu cực” là không đơn giản, nhưng có thể khái quát lại, biểu hiện rõ nét nhất của “tiêu cực” là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.
Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức là một trong những điều kiện tiên quyết của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.
Trong những năm qua, việc tham gia của Trợ giúp viên pháp lý vào quá trình tố tụng đã góp phần quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của những vụ án, trong đó có vụ án cho người chưa thành niên phạm tội, giúp hội đồng xét xử đưa ra được những bản án công bằng, dân chủ, đúng pháp luật, ...
Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (kèm theo Quyết định số ...
Kết quả giám định và giám định lại được xem là một chứng cứ vô cùng quan trọng trong vụ án hình sự. Do đó, khi nhận thấy các cơ quan tiến hành tố tụng bỏ qua thủ tục giám định, hoặc kết quả giám định không đúng với sự thật khách quan của vụ án, người thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) phải đề nghị ...
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp các bộ, cơ quan liên quan và địa phương xây dựng Nghị định thay thế Nghị định số 204/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/12/2004 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Luật Tố tụng hành chính (TTHC) đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015. Chế định trợ giúp pháp lý (TGPL) đã được ghi nhận và được bảo đảm tại Khoản 3 Điều 19 Luật TTHC, ghi nhận chức danh trợ giúp viên pháp lý là một trong những ...
Tháng 12-2021, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết về việc lấy năm 2022 là Năm Quốc tế về khoa học cơ bản vì sự phát triển bền vững. Nghị quyết khuyến nghị các quốc gia thành viên nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của khoa học cơ bản đối với phát triển bền vững, phù hợp với các ưu ...
Ngày 9/11/2022 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW về “tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn mới”. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Đảng ta ban hành một Nghị quyết chuyên đề của ...
Trợ giúp viên pháp lý là chức danh nghề nghiệp đặc thù có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để tham gia bào chữa cho người thuộc diện được TGPL, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước ...
Sáng ngày 28/11/2023, tại Trụ sở Bộ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và văn bản liên quan. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Thứ trưởng Bộ Nội vụ Triệu Văn Cường dự và phát ...