Có 50 kết quả tìm kiếm cho "Kế hoạch phát triển KTXH;..."

Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan ...

Thông qua nhiều nghị quyết quan trọng, thúc đẩy phát triển Thủ đô

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội, thu chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2022.

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật có mối quan hệ mật thiết, nhân quả, không thể tách rời. Thực hiện tốt cơ chế phòng ngừa là điều kiện và cơ sở quan trọng để phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ và ngược lại việc ...

Tổ chức xây dựng, thực hiện tốt hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để phát triển đất nước


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng là một sự kiện chính trị trọng đại của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Phát huy tinh thần yêu nước, bản lĩnh, khí phách và trí tuệ Việt Nam, xây dựng đất nước ngày càng phát triển

Trong không khí cả nước đón xuân Nhâm Dần 2022, mừng Đảng Cộng sản Việt Nam 92 tuổi (3-2-1930 - 3-2-2022), ngày 29-1-2022 (tức ngày 27 tháng Chạp năm Tân Sửu), tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt, chúc tết các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt ...

Bàn về các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính

Để đảm bảo quyền lực nhà nước được thực thi cũng như bảo vệ trật tự an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân thì các quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải được thực hiện đúng pháp luật. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn một số tổ chức, cá nhân chây ỳ không thực hiện ...

Kết quả thực hiện đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”

1/ Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.

Sử dụng công nghệ 4.0 để bảo vệ môi trường từ ‘nâu’ sang ‘xanh'


Ngày 27/11 tại Hà Nội hội thảo 'Chung tay bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0doanh nghiệp xanh năm 2018' do Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tổng Cục môi trường, tổ chức.

Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Thành phố Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025


Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...

Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng

Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các yếu tố tích cực của di dân ...

Tranh luận về 'đạo đức xã hội xuống cấp xuất phát từ kinh tế'

Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.

Tọa đàm “Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020”


Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...

Một số kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL, VB quy định chi tiết

Một vài kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý theo quy định của Nghị định số 82/2020/NĐ-CP

Ngày 15/7, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Nghị định 82/2020) để thay thế Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 ...

Yêu cầu triển khai đổi mới công tác trợ giúp pháp lý ở Việt Nam và kết quả đạt được trong thời gian qua

Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu ...

Trợ giúp pháp lý góp phần triển khai thực hiện công tác cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW

Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi là Nghị quyết số 49-NQ/TW) với mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc ...

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

TCCS - Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản không chỉ ở chỗ xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ phân hóa giai cấp, mà về chính trị, dân chủ xã hội chủ ...

Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc đoàn kết, tập hợp thanh niên tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

TCCS - Ngày 22-10-2018, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW, về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Nghị quyết khẳng định, đây là nhiệm vụ rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của ...

"Khát vọng phát triển đất nước" - Bài học nhìn từ thế giới và lịch sử phát triển Việt Nam

TCCS - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thành công tốt đẹp, mở ra hành trình đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới với khí thế mới, sức bật mới và một lộ trình rõ ràng để “cất cánh”. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng có nhiều điểm mới, từ chủ đề của Đại hội, hệ quan điểm chỉ ...

Hà Nội công bố mức xử phạt 16 hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19

Ngày 24/7, Sở Tư pháp Hà Nội công bố mức xử phạt đối với 16 hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, mức phạt tiền cao nhất lên đến 200 triệu đồng, và có thể bị xử lý hình sự với mức phạt tù.

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính và xây dựng nền hành chính nhà nước góp phần đổi mới sáng tạo, phát triển nhanh và bền vững đất nước

Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu về phát triển kinh tế, về cải cách hành chính và xây dựng nền hành chính nhà nước góp phần đổi mới sáng tạo, phát triển nhanh và bền vững đất nước trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai ...

Hội thảo khoa học "Xây dựng Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021-2030"

Ngày 11/11/2020, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Nội vụ phối hợp cùng Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Xây dựng Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030".

Cải cách hành chính tạo thuận lợi để dịch chuyển sang phát triển Chính phủ số

Kết quả phát triển Chính phủ điện tử đã đạt được những chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi để dịch chuyển sang giai đoạn phát triển mới - phát triển Chính phủ số.

Triển khai 226 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia

Theo Tổng cục Hải quan, từ 15/6-15/7/2021, số hồ sơ được xử lý trên Cổng Thông tin một cửa quốc gia xấp xỉ 80.000 bộ với khoảng gần 800 doanh nghiệp (DN) tham gia. Tính đến ngày 15/7, đã có 226 thủ tục hành chính (TTHC) của 13 bộ, ngành được chính thức triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia với ...

Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030

Ngày 15/6/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 942-QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Bộ Nội vụ: Triển khai một số luật mới ban hành

Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020

Ngày 12/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (BCĐ) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013-2020. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu kết luận Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng ...

Quản lý phát triển an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021 - 2030

Một trong các đột phá chiến lược được Đại hội lần thứ XIII của Đảng đề ra là: “Đổi mới quản trị quốc gia theo hướng hiện đại, nhất là quản lý phát triển và quản lý xã hội”(1), trong đó có quản lý phát triển an sinh xã hội. Trong quá trình này, Nhà nước sử dụng các công cụ, cơ chế, chính sách, pháp ...

Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi ...

Đường lối, chính sách phát triển kinh tế trong Văn kiện Đại hội XIII xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn

Trong bối cảnh Đảng ta tích cực nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch, phản động tăng cường công kích, xuyên tạc, phủ nhận các quan điểm, đường lối, chính sách trong các Văn kiện Đại hội XIII ...

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Kết quả thực hiện đề tài “Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng”

1. Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo đến văn hoá truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoạt động tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS phù hợp với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền ...

Tuyên ngôn độc lập: Sự kế thừa, phát triển những giá trị tư tưởng tiến bộ của thời đại

Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp là hai bản tuyên ngôn nổi tiếng của nhân loại. Đó là văn kiện pháp lý thấm nhuần tư tưởng tiến bộ của thời đại, nêu cao nguyên tắc bình đẳng, dân chủ và các quyền cơ bản của con người, của dân tộc. Trân trọng những giá trị cao ...

Các giải pháp phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025

Ngày 07/03/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025. Theo đó, mục tiêu được đưa ra tại Nghị quyết này là hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả ...

Tổng quan về sự phát triển Chính phủ điện tử Nhật Bản

Nhiều nghiên cứu của Nhật Bản đã nêu bật lợi ích về sự phát triển của chính phủ điện tử đối với các thách thức kỹ thuật và hành chính để thực hiện các dịch vụ công điện tử...

Nhà nước kiến tạo phát triển – Từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam


Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập toàn diện đất nước hiện nay, việc xây dựng “nhà nước kiến tạo phát triển” ngày càng trở nên bức thiết. Thực tế cho thấy, “nhà nước kiến tạo phát triển” đã từng bước định hình ở Việt Nam, đang tạo công cụ và động lực mới cho phát triển và quản lý ...

Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới

Mặc dù được đánh giá có những thành công bước đầu trong việc tạo dựng nền tảng cho sự chuyển đổi số một cách toàn diện trong giai đoạn tới, tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều thách thức trong tiến trình chuyển đổi số nền kinh tế. Một số thách thức sẽ là trở ngại lớn cho công cuộc số hóa, ...

Bảo đảm an ninh môi trường làng nghề ở nước ta hiện nay

Bảo đảm an ninh môi trường tại các làng nghề, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển với bảo vệ môi trường đang là yêu cầu cấp bách được đặt ra, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với những giải pháp khoa học, đồng bộ, góp phần phát triển bền vững các làng nghề.

Hoàn tất thủ tục giao kế hoạch vốn cho chương trình mục tiêu quốc gia

Thủ tướng yêu cầu bộ, đơn vị hoàn thiện các thủ tục liên quan của các Chương trình mục tiêu quốc gia bảo đảm giao kế hoạch vốn cho các Chương trình mục tiêu quốc gia trước ngày 15/12..

Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập của Việt Nam

Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...

Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm dựa vào khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo ở các địa phương, đồng thời yêu cầu xác định rõ các chỉ tiêu, chương trình hành động thúc đẩy hoạt động này. ...

Đảm bảo công bằng xã hội trong phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Giảm thiểu bất bình đẳng về cơ hội giáo dục là nhiệm vụ cấp bách cần quyết tâm thực hiện nhằm đảm bảo phân phối công bằng cơ hội phát triển, công bằng xã hội.

Tác động của thể chế đến các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam hiện nay

Nhận thức được tiềm năng và xu hướng phát triển công nghiệp văn hóa, thời gian qua, Việt Nam đã và đang nỗ lực đổi mới thể chế nhằm hỗ trợ, khuyến khích các ngành công nghiệp văn hóa vươn lên thoát khỏi tình trạng manh mún để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên văn hóa thành một ngành kinh tế ...

Tác động của đại dịch COVID-19 và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam trong giai đoạn tới

Đại dịch COVID-19 đang càn quét khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa từng có tiền lệ lên nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Trong bối cảnh đó, đòi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ...

Kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022

Năm 2021, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu với những biến thể mới, cản trở đà phục hồi của kinh tế thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua. Do đó, để trở lại ...

Bàn về một số định hướng triển khai hoạt động trợ giúp pháp lý trong thời gian tới

Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo và đối tượng chính sách. Hiện tại, trên toàn quốc có 63 Trung tâm TGPL của Nhà nước tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 40 tổ chức ký hợp đồng với Sở Tư ...

Quy định mới về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới

Theo điều 42 của Luật Bình đẳng giới năm 2006, các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới được quy định như sau:

Tiếp tục đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển, tạo lập khung khổ pháp lý vững chắc để đất nước phát triển và hội nhập

Hoạt động lập pháp của Quốc hội các nhiệm kỳ qua đã có nhiều đổi mới và đạt được những kết quả quan trọng, để lại nhiều dấu ấn nổi bật. Tuy vậy, yêu cầu phát triển của thời kỳ mới đang đặt ra những nhiệm vụ to lớn hơn, trách nhiệm nặng nề hơn đối với hoạt động lập pháp của Quốc hội nhằm tạo lập ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái