Có 50 kết quả tìm kiếm cho "phúc lợi doạnh nghiệp"

Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan ...

Tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 gắn với phục hồi kinh tế - xã hội

Dịch COVID-19 xuất hiện gây nhiều xáo trộn trong cuộc sống của người dân. Trên nền tảng kinh nghiệm phòng, chống dịch, năm 2021, ngành Tuyên giáo tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, có những nhận định, đánh giá, dự báo chính xác tình hình, kịp thời đề ra phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai ...

Cơ hội thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao tại Lâm Đồng

Nông nghiệp công nghệ cao là một trong những giải pháp phát triển nhằm thực hiện các mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với hệ thống chính sách khuyến khích ngày càng được hoàn thiện cùng các điều kiện tự nhiên thuận lợi, sự quyết tâm của chính quyền địa phương,

Xuất bản Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức

TCCS - Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) đang diễn ra với tốc độ nhanh và tác động ngày một lớn đến nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật, trong đó có ngành xuất bản. Trước những cơ hội cũng như thách thức đan xen, việc đánh giá khách quan sự phát triển của hoạt động xuất ...

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN: 'Cái lớn là phục vụ nhân dân'

Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã họp phiên đầu tiên, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo.

Quản lý các vấn đề xã hội tại khu công nghiệp ở Việt Nam

Mục tiêu chính của Đề tài: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, cũng như nhận diện những khó khăn, thách thức đối với quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam ...

Giải pháp khắc phục hạn chế trong cải cách hành chính nhà nước

Kể từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa VII (năm 1995) đến nay, cải cách nền hành chính Nhà nước đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nổi bật là việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng ...

Các yếu tố tác động đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước

Thông qua việc giới thiệu các hình thức, mức độ tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước, bài viết khẳng định sự cần thiết phải tiếp huy động và nâng cao hiệu quả sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước ở Việt Nam.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020

Sáng 11/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020. Cùng tham dự Hội nghị có: Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh; Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung, cùng lãnh ...

Bài 2: Văn hóa xin lỗi tạo sức mạnh thuyết phục, cảm hóa

Không ai muốn mắc khuyết điểm, sai lầm để phải xin lỗi, nhưng khi đã mắc khuyết điểm, chính sự thẳng thắn, trung thực, chân thành, cầu thị nhận và quyết tâm khắc phục khuyết điểm của cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) sẽ tạo nên trường văn hóa mới, có tác dụng giáo dục, thuyết phục, cảm hóa mạnh mẽ.

Tính phổ biến và tính đặc thù trong quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp

Quản lý các vấn đề xã hội tại các KCN vừa có tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù. Trong thời gian qua, việc tổ chức quản lý nhà nước đối với KCN nói chung và quản lý các vấn đề xã hội tại các KCN nói riêng ở Việt Nam dù còn có những khác biệt hay đặc thù thì cũng đã thể hiện hai mô hình phổ biến

Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi ...

Kết quả thực hiện đề tài “Quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam”, Mã số KX.01.45/16-20

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng và nhận diện những khó khăn, thách thức đối với quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng ...

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp xem xét đề án cải cách tư pháp của Tòa án

Ngày 26/8, tại Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ 13 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo, để xem xét, cho ý kiến về Đề án Đổi mới và hoàn thiện cơ chế nhân dân tham gia xét xử tại Toà án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; Quy chế tổ chức ...

Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19

Hôm nay (9/9), Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.

Quản lý nhà ở cho công nhân tại các khu công nghiệp

Nhà ở là một trong những vấn đề cốt lõi của chiến lược an sinh xã hội ở mỗi quốc gia. Quản lý và phát triển nhà ở cho giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dân lao động là trách nhiệm của Nhà nước và toàn xã hội. Tuy nhiên, với giai cấp công nhân, tầng lớp nhân dân lao động trong các khu công nghiệp ...

Tiếp cận dịch vụ y tế của người lao động tại các khu công nghiệp

Dịch vụ y tế là một trong những dịch vụ xã hội cơ bản nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con người. Cải thiện dịch vụ và nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế cho người lao động giúp đảm bảo người lao động được chăm sóc sức khỏe, có điều kiện cống hiến sức lao động, sức sáng tạo ...

Chính sách về việc làm tại các khu công nghiệp

Xét về mặt xã hội, tất cả những người có sức lao động đều có quyền có việc làm. Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền có việc làm cho người lao động luôn là thách thức không nhỏ. Trong phạm vi bài viết này, các tác giả phân tích chính sách cũng như việc thực hiện chính sách, pháp luật về việc làm; nhận ...

Quản lý nhà nước về hoạt động cư trú đối với công nhân tại các khu công nghiệp: Thực trạng và giải pháp

Bài viết tập trung phân tích thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về cư trú đối với công nhân làm việc tại các khu công nghiệp. Trên cơ sở đó, chỉ rõ một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về cư trú đối với công nhân làm việc ...

Nhận diện những khó khăn, thách thức trong quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Việc quản lý các vấn đề xã hội tại các khu công nghiệp đang chịu tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của thế giới cũng như trong nước với những khó khăn, thách thức lớn và những biến động từng ngày. Để khắc phục, đối phó với các thách thức đó, cần quán triệt đường lối của Đảng, sự ...

Công tác xây dựng Chính phủ điện tử phục vụ sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2011-2020 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2021-2030

Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 (Chương trình), Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính ...

Tiếp tục hoàn thiện hệ sinh thái thể chế để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước tích cực tham gia xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới

Nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện chịu tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế hiện nay đòi hỏi phải có cấu trúc đa tầng, phản ánh trình độ phát triển cao, đa dạng của lực lượng sản xuất cùng với quan hệ sản xuất tiến bộ, ...

Tăng cường quản lý nhà nước, bảo đảm an toàn thông tin trong truyền thông xã hội ở Việt Nam hiện nay

Ở Việt Nam, truyền thông xã hội có những đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh những ích lợi to lớn, mặt trái của truyền thông xã hội đã có những tác động tiêu cực đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận người dân; đến tình hình an ninh, trật tự xã hội. ...

Cá nhân có doanh thu cho thuê tài sản dưới 100 triệu đồng/năm không phải nộp thuế

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 100/2021/TT-BTC sửa đổi Thông tư 40/2021/TT-BTC hướng dẫn về thuế GTGT, thuế TNCN và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính, tài sản, kế toán đối với đơn vị sự nghiệp công lập

Sáng ngày 29/7, Khoa Quản lý kinh tế, Học viện Hành chính Quốc gia đã tổ chức Hội thảo khoa học “Cơ chế quản lý tài chính, tài sản, kế toán đối với đơn vị sự nghiệp công lập – thực trạng và giải pháp”. TS. Lê Toàn Thắng, Trưởng Khoa Quản lý kinh tế và PGS.TS. Đỗ Thị Kim Tiên đồng chủ trì Hội thảo.

Tác động của thể chế đến các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam hiện nay

Nhận thức được tiềm năng và xu hướng phát triển công nghiệp văn hóa, thời gian qua, Việt Nam đã và đang nỗ lực đổi mới thể chế nhằm hỗ trợ, khuyến khích các ngành công nghiệp văn hóa vươn lên thoát khỏi tình trạng manh mún để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên văn hóa thành một ngành kinh tế ...

Hội thảo khoa học: “Thực trạng và những vấn đề đặt ra về thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, quy trình nghiệp vụ hành chính trong bối cảnh xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số ở Việt Nam”

Sáng ngày 05/11/2024, Phân hiệu Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh phối hợp với Viện Nghiên cứu khoa học hành chính tổ chức Hội thảo với chủ đề “Thực trạng và những vấn đề đặt ra về thể chế, chính sách, tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực, quy trình nghiệp vụ hành chính trong bối cảnh xây ...

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay

Quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa có tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời cho ngân sách nhà nước; qua đó, góp phần nuôi dưỡng nguồn thu, phát huy tác động tích cực của hệ thống thuế đối với đời sống kinh tế – xã hội. Bài viết nhận diện những mặt ...

Thúc đẩy hợp tác quốc tế để tăng cường tiềm lực khoa học - công nghệ quốc gia

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội, việc xây dựng hình ảnh quốc gia thông qua phát triển khoa học - công nghệ đã trở thành một trong những mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới. Thúc đẩy hợp ...

Kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022

Năm 2021, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu với những biến thể mới, cản trở đà phục hồi của kinh tế thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong vòng 30 năm qua. Do đó, để trở lại ...

Những hạn chế chủ yếu và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong tổng thể chiến lược xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045

Phát huy vai trò của phúc lợi doanh nghiệp trong bảo đảm và từng bước nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân

Tiếp nối chủ trương “thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển”(1), Đại hội XIII của Đảng nhấn mạnh: “Thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội”(2); “Bảo đảm cơ bản an sinh xã hội, quan tâm nâng cao phúc lợi xã hội cho người dân”(3)… ...

Chính sách có hiệu lực từ tháng 4

Từ tháng 4, thẻ bảo hiểm y tế sử dụng mẫu mới nhỏ gọn hơn; cá nhân, tổ chức hành hạ vật nuôi sẽ bị phạt từ 1 đến 6 triệu đồng.

Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt

"Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 tầm nhìn quốc gia và địa phương" là chủ đề Hội thảo khoa học cấp quốc gia diễn ra ngày 28/3 tại TP. Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Tiếp tục tạo đột phá về thể chế phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, phục hồi và phát triển kinh tế

Một trong những nội dung đột phá chiến lược được Đại hội XIII của Đảng xác định là phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Hiện nay, trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, cần tiếp tục đột phá về thể chế phát triển khoa học, công nghệ ...

Nhân sự quản trị doanh nghiệp nhà nước theo quy tắc quản trị doanh nghiệp của OECD: Kinh nghiệm các nước và hàm ý đối với Việt Nam

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một loại hình doanh nghiệp mà vốn hoàn toàn hoặc chủ yếu do nhà nước nắm giữ, do đó quản trị hiệu quả trong các DNNN là vấn đề quan trọng để khu vực này thực sự trở thành nòng cốt của kinh tế nhà nước. Để làm được điều này, cần xem xét đến những đặc điểm riêng của ...

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam: Hành trình 40 năm tập hợp, đoàn kết và phát huy vai trò đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trải qua quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, trí thức Việt Nam luôn nêu cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc và có vai trò quan trọng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Trong thời đại Hồ Chí Minh, trí thức nước nhà không ngừng phấn đấu, hy sinh, hăng hái tham gia xây dựng khối đại ...

Mối quan hệ giữa Nhà nước - doanh nghiệp - tổ chức đại diện người lao động trong thực hiện an sinh xã hội trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới” nhấn mạnh cần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, giám sát của các cơ ...

Pháp luật về kinh tế tuần hoàn trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 lần đầu tiên ghi nhận phát triển kinh tế tuần hoàn, tạo ra những quan điểm cơ bản đầu tiên cho quá trình nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về kinh tế tuần hoàn nói chung, trong lĩnh vực ...

Chính sách phát triển nông nghiệp Thái Lan và một số gợi ý tham chiếu cho Việt Nam

Là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới (sau Ấn Độ), nông nghiệp luôn giữ vai trò cực kỳ quan trọng, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Thái Lan. Phát triển nông nghiệp bền vững được coi là một trong những động lực kinh tế chính của Thái Lan. Tuy nhiên, tác động của biến đổi khí hậu, ...

Nỗ lực xây dựng nền báo chí, xuất bản chuyên nghiệp, nhân văn, tinh gọn, hiện đại

Đảng ta luôn xác định báo chí, xuất bản là bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng, văn hóa, là vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng; đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, vừa là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp, vừa là diễn đàn của nhân dân; tích cực tuyên ...

Một số vấn đề về hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay

Hòa giải trong phòng, chống bạo lực gia đình là một trong những hoạt động giúp nâng cao nhận thức về bình đẳng giới và trách nhiệm của các thành viên trong gia đình, qua đó, tạo sức lan tỏa trong cộng đồng để nghiêm khắc lên án hành vi bạo lực gia đình, hướng tới xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh ...

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trước tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Ngày 20 tháng 7 năm 2022 tại Thái Nguyên, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức Hội thảo khoa học “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trước tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”.

Định giá đất đối với doanh nghiệp cổ phần hóa - khuyến nghị một số chính sách

Trong quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thời gian qua, tình trạng định giá đất đối với doanh nghiệp cổ phần hóa chưa phù hợp với giá thị trường, không bảo đảm tính công khai, minh bạch, đã gây thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước. Vì thế, việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về định ...

Phát triển, nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ: Yếu tố hàng đầu để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả cơ cấu lại nền công nghiệp đất nước

Trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nhất là trước những thách thức đặt ra từ cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Đại hội XIII của Đảng đặc biệt chú trọng vai trò của khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những đột phá chiến ...

Phục hồi sinh kế cho lao động di cư sau đại dịch COVID 19 ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Phát triển và duy trì sinh kế bền vững đối với lao động di cư luôn là một nội dung quan trọng trong chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Đại dịch COVID-19 gây ra những tác hại, khó khăn lớn đối với người lao động, nhất là với lao động di cư - nhóm dễ bị tổn thương hơn. Do ...

Nghị quyết 29: Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Ðảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 17/11/2022, Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết....

Những tác động của Luật Thanh tra năm 2022 tới tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Luật Thanh tra năm 2022 có hiệu lực từ ngày 01/7/2023. Những điểm mới của Luật đã làm thay đổi tới tổ chức và hoạt động của thanh tra các ngành, lĩnh vực trên cả nước, trong đó có ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Qua việc nghiên cứu những quy định của Luật Thanh tra năm 2010 và so sánh ...

Phát triển các mô hình liên kết kinh tế, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây, tuy nhiên giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của ngành, mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do liên kết trong sản xuất nông nghiệp chưa phát triển, thiếu gắn kết, sản xuất manh mún, chi ...

Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đòi hỏi nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta cần được tiếp tục bổ sung, hoàn thiện và phát triển. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp tiếp tục đẩy mạnh ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái