Có 50 kết quả tìm kiếm cho "Luật Hoạt động giám sát của Nhân dân"

Giới thiệu Luật Trợ giúp pháp lý Trung Quốc (Có hiệu lực thi hành từ tháng 01 năm 2022)

Hệ thống thực hiện bào chữa hình sự với sự tham gia của các luật sư bào chữa miễn phí được thành lập tại Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ 20. Năm 1994, Chính phủ Trung Quốc đã chỉ đạo việc nghiên cứu và thành lập hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) đặc trưng của Trung Quốc. Sau đó, những nỗ lực ...

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6


Sáng 25/12/2023, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức Họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, bao gồm: Luật Căn cước; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và ...

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật có mối quan hệ mật thiết, nhân quả, không thể tách rời. Thực hiện tốt cơ chế phòng ngừa là điều kiện và cơ sở quan trọng để phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ và ngược lại việc ...

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách


Vấn đề tuyên truyền/truyền thông chính sách đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần không nhỏ, thậm chí quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nhân tố then chốt tác động đến quá trình truyền thông là việc huy động nguồn lực, nói cách khác, là phải có nguồn lực để triển khai ...

Tổ chức xây dựng, thực hiện tốt hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để phát triển đất nước


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng là một sự kiện chính trị trọng đại của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Chăm lo xây dựng đội ngũ người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần thực hiện tốt chính sách dân tộc

Trong các dân tộc thiểu số ở nước ta có một lớp người giữ vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng và tôn vinh của cộng đồng. Họ là lực lượng quần chúng đặc biệt, đóng vai trò cầu nối đưa chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân ...

Kết quả thực hiện đề tài “Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Mã số KX.01.41/16-20

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Kết quả thực hiện đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”

1/ Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.

Hoàn thiện pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam hiện nay

Xúc tiến thương mại chính là cầu nối giúp các doanh nghiệp tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đối tác đầu tư, quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến người tiêu dùng trong và ngoài nước. Thời gian qua, tuy thể chế pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này khá đầy đủ, song vẫn bộc lộ một số bất cập nhất định, đặc biệt ...

Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở Đắk Lắk

Nghiên cứu đánh giá có hệ thống và toàn diện thực trạng xu thế tồn tại và phát triển của lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk.

Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk


“Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk”

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ tỉnh Đắk Lắk”.

1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...

Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng

Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các yếu tố tích cực của di dân ...

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong phòng, chống tham nhũng

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).

Cơ hội thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao tại Lâm Đồng

Nông nghiệp công nghệ cao là một trong những giải pháp phát triển nhằm thực hiện các mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với hệ thống chính sách khuyến khích ngày càng được hoàn thiện cùng các điều kiện tự nhiên thuận lợi, sự quyết tâm của chính quyền địa phương,

Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi): Không để Việt Nam thành bãi rác công nghệ

Ngày 19/6 tới, Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua. Trước đó, các đại biểu đã cho ý kiến và bày tỏ sự tán thành cao về những điểm tiến bộ được đề cập trong dự án luật.

Nhà cao tầng - giải pháp tất yếu của không gian đô thị hiện đại


Cao ốc, nhà cao tầng hiện đang là niềm kiêu hãnh ở Singapore, Hồng Kông,…thì ở Việt Nam lại được xem là tác nhân gây ra tắc đường, ngập lụt… Nhưng thực tế cho thấy, nếu chuyển dân số từ nhà thấp tầng lên nhà cao tầng, diện tích còn lại dành để làm trường học, công viên, các tiện ích xanh hay ...

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên


Sáng ngày 31/7, Trong khuôn khổ đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội phối hợp cùng với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Giải pháp giảm nghèo bền vững ...

Tọa đàm “Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020”


Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...

Bảo đảm chất lượng xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay


Thực hiện “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” theo Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị, thời gian qua hệ thống pháp luật nước ta ngày càng được hoàn thiện đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển đất nước. Tuy ...

Bất cập về giá đất trong Luật Đất đai 2013

Tuy Luật Đất đai 2013 có nhiều tiến bộ so với Luật Đất đai năm 2003 nhưng sau 3 năm thi hành trong điều kiện quyền sử dụng đất trở thành một loại hàng hóa khá đặc biệt trong nền kinh tế thị trường và do những khiếm khuyết của bản thân Luật nên đã xuất hiện một số bất cập, trong đó, lớn nhất là giá ...

Tổ chức và hoạt động của ILSLA


Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền là một vấn đề không mới, nhưng trong điều kiện, bối cảnh ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội dung, tư tưởng của nhà nước pháp quyền; phải thể hiện rõ tư tưởng dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền ...

Tính thích ứng của pháp luật Việt Nam trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh

Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước thực thi trách nhiệm quản lý xã hội nói chung, ứng phó với tình trạng khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa nói riêng. Bài viết phân tích tiêu chí về tính thích ứng của pháp luật trong bối cảnh phòng, chống đại dịch COVID-19 đang diễn ra hiện nay.

Ý kiến về Hội nghị TW3: Hoàn thiện pháp luật, xóa bỏ 'cơ chế xin-cho'


Những nội dung được Trung ương đưa ra xem xét, quyết định có ý nghĩa rất quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân rất quan tâm, coi đây là một bước cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Một số kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL, VB quy định chi tiết

Một vài kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành

Một số suy nghĩ về nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý

Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý từ yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng như hiện nay, các yêu cầu liên quan đến bảo đảm quyền con người, quyền tiếp cận công lý, trong đó có tiếp cận dịch vụ pháp lý, ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Pháp luật và thực tiễn trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực gia đình và trẻ em bị bạo lực giới, phân biệt đối xử

Trợ giúp pháp lý là một trong những lĩnh vực được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Ngay từ những năm cuối của thập kỷ 90, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734-TTg ngày 06/9/1997 thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, tạo cơ sở pháp lý cho việc ...

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Sau hơn 20 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác TGPL đã đạt được những kết quả quan trọng do ngày càng được kiện toàn về tổ chức đến tận cơ sở và năng lực được tăng cường. Việc “đi cùng” và giải quyết những vướng mắc pháp luật của người dân, công tác TGPL ở Việt Nam ...

Trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực trên cơ sở giới theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và theo pháp luật Việt Nam

CLLAS là một chương trình chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính được tiếp cận công lý khi có yêu cầu liên quan đến luật dân sự mà không được Trợ giúp pháp lý bang QueensLand tài trợ. Trợ giúp pháp lý theo CLLAS được tài trợ bởi Cơ quan Ủy thác viên công chúng bang QueensLand ...

Nhận thức của người dân, đặc biệt là đối tượng yếu thế về trợ giúp pháp lý và giải pháp nâng cao nhận thức về trợ giúp pháp lý của người dân

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong thể chế về trợ giúp pháp lý. Việc mở rộng diện đối tượng TGPL nêu trên đã thể hiện rõ nét chính sách nhân văn, sự quan tâm toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế.

Một số vấn đề về tư vấn pháp luật trong trợ giúp pháp lý

Điều 2 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Hoạt ...

Pháp luật và nguyên tắc quốc tế về quyền trẻ em

Theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em thì “trẻ em là những người dưới 18 tuổi”. Trẻ em cũng là một con người, là công dân của một quốc gia nên có đầy đủ các quyền cơ bản của con người, nhưng“là còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về ...

“Điểm nhấn” trong Đạo luật Trợ giúp pháp lý 2018 (sửa đổi) ở Singapore

Ngày 19 tháng 11 năm 2018, Quốc hội Singapore đã thông qua Đạo luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi. Đạo luật có hiệu lực chính thức từ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Theo đó, nhiều quy định được sửa đổi nhằm mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính và tạo ra sự linh hoạt trong hoạt động trợ giúp pháp lý.

Một số chính sách pháp luật ưu đãi dành cho người khuyết tật

Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn dành cho người khuyết tật sự quan tâm, chăm lo sâu sắc. Nhiều chính sách về người khuyết tật ban hành mới và điều chỉnh phù hợp với thực tế, ưu tiên bố trí nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách, chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật. ...

Nhận diện một số quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta

TCCS - Những quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta đã và đang xuất hiện với tần suất ngày càng nhiều, mức độ ngày càng cao, biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây ra những tác động tiêu cực và hậu quả khó lường, làm tổn hại to lớn đến tiến trình xây dựng và ...

Nhận dạng nguồn gốc, loại hình và xử lý tài sản không chứng minh được nguồn gốc*

TCCS - Hội nhập kinh tế sâu rộng, sự bùng nổ công nghệ, sự đa dạng, phức tạp của các giao dịch tài chính quốc tế vừa là cơ hội để phát triển kinh tế, phát triển khoa học và công nghệ, vừa ẩn chứa những điều kiện để tham nhũng, tẩu tán tài sản, rửa tiền... phát triển mạnh mẽ hơn, tinh vi hơn, phức ...

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, góp phần bảo vệ tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên trong lực lượng Công an nhân dân

TCCS - Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) và thi hành kỷ luật đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân (CAND), Ðảng ủy Công an Trung ương luôn chú trọng công tác này ...

Thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu và chế độ tập trung dân chủ của ban lãnh đạo

TCCS - Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương đó. Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau. Không thể có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thể đòi hỏi trách ...

Đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc xâm phạm an ninh quốc gia

TCCS - Lợi dụng vấn đề dân tộc để xâm phạm đến an ninh quốc gia của Việt Nam là âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch, với nhiều thủ đoạn, nhất là xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, kích động đồng bào các dân tộc tham gia các cuộc biểu tình, bạo loạn gây ...

Không thể phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về quyền con người

TCCS - Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân. Quan điểm, tư tưởng đúng đắn, tiến bộ và hệ thống pháp luật về quyền con người của Việt Nam ngày càng hoàn thiện. ...

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về việc kết hợp giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội Việt Nam hiện nay

TCCS - Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội tham gia vào việc điều chỉnh hành vi con người, là công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện quản lý xã hội. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc kết hợp pháp luật, chú trọng giáo dục đạo đức đi đôi với không ngừng tăng cường ...

Đổi mới hoạt động lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

TCCS - Hoạt động lập pháp, giám sát tối cao của Quốc hội đang thực sự là một công cụ hiệu năng, là giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy bộ máy nhà nước không ngừng nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong mọi hoạt động. Kế thừa và phát huy những kết quả đó, trên tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, hoạt ...

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN: 'Cái lớn là phục vụ nhân dân'

Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã họp phiên đầu tiên, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo.

Siết chặt hoạt động quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới

Từ ngày 15/9 tới, các nền tảng xuyên biên giới như: Facebook, Google, Youtube…buộc phải gỡ bỏ các quảng cáo vi phạm trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo vi phạm của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Bộ Nội vụ công bố thủ tục hành chính về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ký ban hành Quyết định số 1109/QĐ-BNV ngày 21/12/2020 về việc công bố thủ tục hành chính Quy định tại Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25/11/2019 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ.

Phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

Phân cấp, phân quyền đi đôi với kiểm tra, giám sát là một vấn đề quan trọng trong nhận thức của Đảng về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đây là một quá trình, có tính kế thừa đã có bước phát triển mới.

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên

Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái