Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây, tuy nhiên giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của ngành, mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do liên kết trong sản xuất ...
31 - 01 - 2023Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực và lợi ích của ...
Sau 10 năm đàm phán (2011 - 2021), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1-2022. Là một trong ...
12-01-2023Phòng, chống “diễn biến hòa bình” trong xây dựng pháp luật, ...
Phòng, chống “diễn biến hòa bình” trong xây dựng pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng, góp phần bảo đảm cho quan điểm, đường lối của Đảng ...
05-12-2022Sự phát triển của mạng xã hội và khả năng ứng dụng các lợi ...
Cách đây hơn 20 năm, khi lần đầu tiên kết nối internet, Việt Nam đã đặt những “dấu chân” đầu tiên trên một miền không gian hoàn toàn mới - ...
24-11-2022Phòng, chống tham nhũng và kiểm soát vận động chính sách ...
Kỳ 2: Kiểm soát vận động chính sách trong xây dựng pháp luật
16-11-2022Phòng, chống tham nhũng và kiểm soát vận động chính sách trong quy trình xây dựng pháp luật
Kỳ 1: Phòng, chống tham nhũng trong quy trình xây dựng pháp luật. Phòng, chống tham nhũng trong quy trình xây dựng pháp luật là yêu cầu quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nâng cao năng lực phòng, chống tham nhũng qua việc thiết kế chính sách khoa học, minh bạch và vượt qua những tác động tiêu cực của “nhóm lợi ích” là vấn đề cần quan tâm giải quyết trong giai đoạn hiện nay.
08 - 11 - 2022Nâng cao hiệu quả tham gia trợ giúp pháp lý của Trung tâm tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia các cấp
Trợ giúp pháp lý là một trong những chính sách nhân văn của Đảng và Nhà nước ta. Bên cạnh việc quy định trách nhiệm của Nhà nước đối với hoạt động trợ giúp pháp lý, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 có chính sách thu hút các nguồn lực thực hiện trợ giúp pháp lý
08 - 11 - 2022Xu hướng tự chủ chiến lược trong quan hệ quốc tế hiện nay
Trong những năm gần đây, mặc dù hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn trên thế giới, song các nhân tố khó lường kèm theo nguy cơ, thách thức cũng có xu hướng gia tăng, nhất là những hệ quả bất lợi, đa chiều từ xu hướng cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Để ứng phó với tình hình mới, các nước dù lớn hay nhỏ hiện nay đề cập nhiều hơn tới khái niệm “tự chủ chiến lược”, thậm chí xác định đây là phương châm chủ đạo, lâu dài trong việc hoạch định chính sách đối ngoại.
30 - 10 - 2022Phát triển kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế tập thể là bộ phận có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Để phát huy vai trò quan trọng đó, Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm khóa XIII của Đảng đã đề ra nhiều giải pháp mới. Việc thực hiện tốt những giải pháp này nhất định sẽ thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển mới về chất trong thời gian tới.
24 - 10 - 2022Giải pháp hoàn thiện việc thực thi các cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong ASEAN
Sau hơn 20 năm thực hiện Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, Việt Nam đã có những bước phát triển tích cực trong tiến trình hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập ASEAN nói riêng, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc gia, tích lũy những kinh nghiệm quý cho các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi các cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong ASEAN, cần có những giải pháp tổng thể nhằm bảo đảm cho việc chủ động tuân thủ các nghĩa vụ thành viên của Việt Nam, đồng thời bảo vệ được tối đa lợi ích của quốc gia, các nhà cung ứng dịch vụ khi tham gia các quan hệ thương mại dịch vụ với các đối tác ASEAN.
14 - 10 - 2022