Trong không khí cả nước đón xuân Nhâm Dần 2022, mừng Đảng Cộng sản Việt Nam 92 tuổi (3-2-1930 - 3-2-2022), ngày 29-1-2022 (tức ngày 27 tháng Chạp năm Tân Sửu), tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã gặp mặt, chúc tết các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt ...
Có 39 kết quả tìm kiếm cho "tính đặc thù"
1/ Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.
“Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk”
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các yếu tố tích cực của di dân ...
Đúng ngày này 20 năm trước (30-4-1998), ba trẻ sơ sinh đầu tiên ở Việt Nam cất tiếng khóc chào đời bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF) là Phạm Tường Lan Thy, Lưu Tuyết Trân và Mai Quốc Bảo.
Sáng ngày 31/7, Trong khuôn khổ đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội phối hợp cùng với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Giải pháp giảm nghèo bền vững ...
Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước thực thi trách nhiệm quản lý xã hội nói chung, ứng phó với tình trạng khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa nói riêng. Bài viết phân tích tiêu chí về tính thích ứng của pháp luật trong bối cảnh phòng, chống đại dịch COVID-19 đang diễn ra hiện nay.
TCCS - Hoạt động lập pháp, giám sát tối cao của Quốc hội đang thực sự là một công cụ hiệu năng, là giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy bộ máy nhà nước không ngừng nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong mọi hoạt động. Kế thừa và phát huy những kết quả đó, trên tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, hoạt ...
TCCS - Đại hội XIII của Đảng đã bổ sung những nhận thức mới quan trọng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; đặc biệt, đã nhấn mạnh tới việc gắn xây dựng, chỉnh đốn Đảng với xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Đây cũng là nhiệm vụ, phương hướng trọng tâm của cả nhiệm kỳ Đại hội XIII ...
Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý những hành vi tham nhũng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo vệ chế độ và bảo đảm cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển bền vững.
Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.
Đó là một trong những đề xuất có tính chất gợi mở được TS Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ đưa ra khi chia sẻ với Tạp chí Tổ chức nhà nước, để các cơ quan có thẩm quyền, các chuyên gia, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, tham mưu trong tiến trình xây dựng bộ máy hành chính nhà nước ...
Trên tinh thần thượng tôn pháp luật, ngày 9-11 hằng năm được Nhà nước ấn định là ngày Pháp luật Việt Nam. Trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thượng tôn pháp luật là một yêu cầu pháp lý cơ bản. Trước những yêu cầu ngày càng cấp thiết, việc nâng cao ý thức, tinh thần ...
Quản lý các vấn đề xã hội tại các KCN vừa có tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù. Trong thời gian qua, việc tổ chức quản lý nhà nước đối với KCN nói chung và quản lý các vấn đề xã hội tại các KCN nói riêng ở Việt Nam dù còn có những khác biệt hay đặc thù thì cũng đã thể hiện hai mô hình phổ biến
1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.
1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
1. Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...
1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng của hoạt động tôn giáo đến văn hoá truyền thống của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, đề xuất một số giải pháp chủ yếu để hoạt động tôn giáo trong vùng đồng bào DTTS phù hợp với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền ...
Trợ giúp pháp lý là một chính sách bảo đảm quyền con người, quyền công dân, bộ phận của tổng thể các chính sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, chính sách dân tộc và ưu đãi xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Thực hiện Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành ...
Thời gian qua, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động xã hội, từ thiện của các tôn giáo, tuy nhiên, các quy định vẫn còn những hạn chế, bất cập. Vì vậy, để tiếp tục phát huy hơn nữa nguồn lực tôn giáo đóng góp vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất ...
Ngày 1-12-2024, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25-10-2017, của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị ...
Các quan điểm, đường lối của Đảng về bảo vệ môi trường là cơ sở quan trọng để Nhà nước hoàn thiện pháp luật về môi trường. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng có nhiều nội dung mới về bảo vệ môi trường, từ đó đặt ra yêu cầu phải sớm thể chế các quan điểm này để triển khai vào thực tiễn trong thời gian ...
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc cho tuổi trẻ Việt Nam để thế hệ trẻ thực sự trở thành lực lượng tiên phong trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, trở thành những người chủ tương lai của đất nước là công việc có ý nghĩa cấp thiết hiện nay.
Đảng ta luôn xác định báo chí, xuất bản là bộ phận quan trọng trong công tác tư tưởng, văn hóa, là vũ khí tư tưởng sắc bén của Đảng; đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, vừa là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp, vừa là diễn đàn của nhân dân; tích cực tuyên ...
Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và sự trưởng thành, lớn mạnh không ngừng của Đảng, đặc biệt là “những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử” sau hơn 35 năm đổi mới đất nước là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố. Song yếu tố giữ vai trò quyết ...
Theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của báo chí nước ta hiện nay là chủ động tiến công, kiên quyết và thường xuyên “đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, cơ hội chính trị”, làm thất bại chiến lược “diễn biến hòa bình”, ...
Phát huy giá trị văn hóa đạo đức của con người Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng được nhấn mạnh ở các nội dung: Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân; nguồn lực con người và lòng trung thành với Đảng, với Tổ quốc, với nhân dân; tinh thần đại đoàn kết dân tộc gắn bó ...
Báo cáo Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) lần thứ 15 – PAPI 2023 phản ánh cảm nhận, trải nghiệm, ý kiến và kỳ vọng của người dân Việt Nam về hiệu quả thực thi chính sách, pháp luật của Nhà nước, quản trị địa phương và cung ứng dịch vụ công của chính quyền các cấp trong năm ...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16/9/2022 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
Nâng cao chất lượng của hệ thống pháp luật nói chung, tính khả thi của pháp luật nói riêng được xem là một trong những vấn đề cơ bản trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Chỉ khi văn bản pháp luật có tính khả thi mới thực sự khơi nguồn các dòng chảy của thực tiễn, giải quyết các vấn ...
Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 hay còn gọi là Công ước ICCPR là một trong những điều ước quốc tế quan trọng nhất về quyền con người, với sự tham gia động đảo của 173 quốc gia thành viên. Việt Nam trở thành thành viên Liên hợp quốc vào năm 1977 và gia nhập Công ước ICCPR ...
Từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, hệ thống pháp luật về quốc phòng, an ninh luôn được quan tâm, từng bước hoàn thiện, góp phần cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp, thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về vấn đề này. Qua ...
Bảo đảm quyền tiếp cận và sử dụng đất là một trong những chính sách phát triển bền vững cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Những năm qua, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng nhưng việc giải quyết đất ở, đất sản xuất,... cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở một số nơi vẫn còn chậm, ...
Thực hiện quyết định số 749/QĐ-BTP ngày 19/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2023 của Dự án "Tăng cường trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng yếu thế" do Ngân hàng thế giới tài trợ từ nguồn hỗ trợ của Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản, ngày 12/10/2023, tại Yên ...
Mọi sự phát triển, mọi nguồn lực cho sự phát triển của quốc gia - dân tộc cũng không nằm ngoài đích hướng tới cao nhất và cuối cùng là vì con người, nâng cao toàn diện chất lượng đời sống vật chất, tinh thần của con người. Phát triển con người để nâng tầm văn hóa. Phát triển văn hóa để hoàn thiện ...
Từ một tỉnh nghèo, nông nghiệp là chủ yếu, sau hơn một phần tư thế kỷ tái lập, Bình Dương đã có những bước chuyển trên nhiều lĩnh vực, trở thành trung tâm công nghiệp - đô thị hiện đại của cả nước, gắn kết các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Nghiên cứu một số mô hình phát ...