Có 50 kết quả tìm kiếm cho "Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở Đắk Lắk"

Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan ...

Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý của người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn

Trợ giúp pháp lý góp phần tích cực bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người dân, trong đó có người dân tộc thiểu số. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thường phải chịu thiệt thòi hơn so với các ...

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách


Vấn đề tuyên truyền/truyền thông chính sách đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần không nhỏ, thậm chí quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nhân tố then chốt tác động đến quá trình truyền thông là việc huy động nguồn lực, nói cách khác, là phải có nguồn lực để triển khai ...

Chăm lo xây dựng đội ngũ người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số góp phần thực hiện tốt chính sách dân tộc

Trong các dân tộc thiểu số ở nước ta có một lớp người giữ vai trò dẫn dắt cộng đồng trên cơ sở sự tín nhiệm, tin tưởng và tôn vinh của cộng đồng. Họ là lực lượng quần chúng đặc biệt, đóng vai trò cầu nối đưa chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với đồng bào dân ...

Tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 gắn với phục hồi kinh tế - xã hội

Dịch COVID-19 xuất hiện gây nhiều xáo trộn trong cuộc sống của người dân. Trên nền tảng kinh nghiệm phòng, chống dịch, năm 2021, ngành Tuyên giáo tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, có những nhận định, đánh giá, dự báo chính xác tình hình, kịp thời đề ra phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai ...

Trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số - Thực trạng và giải pháp


Ngay từ khi ra đời, Đảng ta luôn xác định chính sách dân tộc có vị trí chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, điều đó đã được khẳng định trong các văn kiện, cương lĩnh của Đảng. Chính sách dân tộc là một trong những nguyên tắc Hiến định, quy định tại Hiến pháp năm 2013. Những ...

Kết quả thực hiện đề tài “Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Mã số KX.01.41/16-20

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ”

1/ Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở đánh giá thực trạng các loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ, qua đó xác định cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ

Kết quả thực hiện đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”

1/ Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.

Sử dụng công nghệ 4.0 để bảo vệ môi trường từ ‘nâu’ sang ‘xanh'


Ngày 27/11 tại Hà Nội hội thảo 'Chung tay bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0doanh nghiệp xanh năm 2018' do Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tổng Cục môi trường, tổ chức.

Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở Đắk Lắk

Nghiên cứu đánh giá có hệ thống và toàn diện thực trạng xu thế tồn tại và phát triển của lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk.

Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk


“Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk”

Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Thành phố Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025


Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ tỉnh Đắk Lắk”.

1/ Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp đào tạo nguồn và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nhằm xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ nói riêng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ...

Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng

Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các yếu tố tích cực của di dân ...

Tranh luận về 'đạo đức xã hội xuống cấp xuất phát từ kinh tế'

Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.

Cơ hội thúc đẩy nông nghiệp công nghệ cao tại Lâm Đồng

Nông nghiệp công nghệ cao là một trong những giải pháp phát triển nhằm thực hiện các mục tiêu tái cơ cấu nông nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với hệ thống chính sách khuyến khích ngày càng được hoàn thiện cùng các điều kiện tự nhiên thuận lợi, sự quyết tâm của chính quyền địa phương,

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên


Sáng ngày 31/7, Trong khuôn khổ đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội phối hợp cùng với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Giải pháp giảm nghèo bền vững ...

Tọa đàm “Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020”


Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...

Tổ chức và hoạt động của ILSLA


Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền là một vấn đề không mới, nhưng trong điều kiện, bối cảnh ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội dung, tư tưởng của nhà nước pháp quyền; phải thể hiện rõ tư tưởng dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền ...

Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Chức năng, nhiệm vụ cần kèm theo công cụ quản lý

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...

Trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự và vai trò của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự

Có thể khẳng định trợ giúp pháp lý có vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự, đảm bảo quyền trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý là góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người có công với cách mạng, người nghèo và các đối tượng yếu thế trong xã hội, từ đó người dân tin tưởng ...

Một số kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL, VB quy định chi tiết

Một vài kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành

Một số suy nghĩ về nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý

Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý từ yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng như hiện nay, các yêu cầu liên quan đến bảo đảm quyền con người, quyền tiếp cận công lý, trong đó có tiếp cận dịch vụ pháp lý, ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Sau hơn 20 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác TGPL đã đạt được những kết quả quan trọng do ngày càng được kiện toàn về tổ chức đến tận cơ sở và năng lực được tăng cường. Việc “đi cùng” và giải quyết những vướng mắc pháp luật của người dân, công tác TGPL ở Việt Nam ...

Nhìn lại 8 năm thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người khuyết tật

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 quy định người khuyết tật khó khăn về tài chính là một trong những đối tượng được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí của Nhà nước. Đây là cơ sở pháp lý bảo đảm sự cam kết của Nhà nước bảo đảm quyền của người khuyết tật, góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số ...

Yêu cầu triển khai đổi mới công tác trợ giúp pháp lý ở Việt Nam và kết quả đạt được trong thời gian qua

Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu ...

Nhận thức của người dân, đặc biệt là đối tượng yếu thế về trợ giúp pháp lý và giải pháp nâng cao nhận thức về trợ giúp pháp lý của người dân

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong thể chế về trợ giúp pháp lý. Việc mở rộng diện đối tượng TGPL nêu trên đã thể hiện rõ nét chính sách nhân văn, sự quan tâm toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế.

Đẩy mạnh công tác Trợ giúp pháp lý góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống mua bán người

Theo đánh giá của Bộ Công an, trong những năm qua, tình hình các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm giết người. Luật Trợ giúp pháp lý 2017 xác định, Nhà nước có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện TGPL nhằm giúp cho ...

Một số chính sách pháp luật ưu đãi dành cho người khuyết tật

Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn dành cho người khuyết tật sự quan tâm, chăm lo sâu sắc. Nhiều chính sách về người khuyết tật ban hành mới và điều chỉnh phù hợp với thực tế, ưu tiên bố trí nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách, chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật. ...

Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng hiện nay

TCCS - Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo đất nước và nhân dân giành được nhiều thắng lợi. Trước sự phát triển của thực tiễn, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong ...

Thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu và chế độ tập trung dân chủ của ban lãnh đạo

TCCS - Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương đó. Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau. Không thể có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thể đòi hỏi trách ...

Đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc xâm phạm an ninh quốc gia

TCCS - Lợi dụng vấn đề dân tộc để xâm phạm đến an ninh quốc gia của Việt Nam là âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch, với nhiều thủ đoạn, nhất là xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, kích động đồng bào các dân tộc tham gia các cuộc biểu tình, bạo loạn gây ...

Không thể phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về quyền con người

TCCS - Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân. Quan điểm, tư tưởng đúng đắn, tiến bộ và hệ thống pháp luật về quyền con người của Việt Nam ngày càng hoàn thiện. ...

Đổi mới hoạt động lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

TCCS - Hoạt động lập pháp, giám sát tối cao của Quốc hội đang thực sự là một công cụ hiệu năng, là giải pháp mạnh mẽ thúc đẩy bộ máy nhà nước không ngừng nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong mọi hoạt động. Kế thừa và phát huy những kết quả đó, trên tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, hoạt ...

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN: 'Cái lớn là phục vụ nhân dân'

Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã họp phiên đầu tiên, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo.

Siết chặt hoạt động quảng cáo trên các nền tảng xuyên biên giới

Từ ngày 15/9 tới, các nền tảng xuyên biên giới như: Facebook, Google, Youtube…buộc phải gỡ bỏ các quảng cáo vi phạm trong vòng 24 giờ sau khi nhận được thông báo vi phạm của Bộ Thông tin và Truyền thông.

Xem xét nghiên cứu “bộ tiêu chí” quy đổi giá trị tiết kiệm và lãng phí

Đó là một trong những giải pháp cụ thể được các đại biểu Quốc hội đề xuất trong phiên làm việc tại tổ chiều nay, 24/7, về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020.

Những lưu ý người dân tại Hà Nội cần tuân thủ khi thực hiện Chỉ thị 16

Từ 6 giờ ngày 24/7, Hà Nội thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16, trong 15 ngày. Dưới đây là những lưu ý người dân tại Hà Nội cần tuân thủ trong thời gian thực hiện giãn cách.

Bộ Nội vụ công bố thủ tục hành chính về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ký ban hành Quyết định số 1109/QĐ-BNV ngày 21/12/2020 về việc công bố thủ tục hành chính Quy định tại Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25/11/2019 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ.

Hội thảo khoa học "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý"

Sáng ngày 31/10/2019, tại Trụ sở Bộ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý".

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên

Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống và các yếu tố tác động đến nghèo đa chiều của đồng bào dân tộc thiểu số. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp giảm nghèo, giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên.

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Xây dựng Chính phủ tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả gắn với hoàn thiện mô hình tổ chức Bộ đa ngành, đa lĩnh vực

Đó là một trong những đề xuất có tính chất gợi mở được TS Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ đưa ra khi chia sẻ với Tạp chí Tổ chức nhà nước, để các cơ quan có thẩm quyền, các chuyên gia, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, tham mưu trong tiến trình xây dựng bộ máy hành chính nhà nước ...

Các yếu tố tác động đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước

Thông qua việc giới thiệu các hình thức, mức độ tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước, bài viết khẳng định sự cần thiết phải tiếp huy động và nâng cao hiệu quả sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước ở Việt Nam.

Nắm bắt, định hướng dư luận xã hội, bảo đảm đồng thuận xã hội

Nắm bắt, định hướng dư luận xã hội là một đòi hỏi khách quan trong hoạt động lãnh đạo, quản lý xã hội hiện nay. Đại hội Đảng lần thứ XIII xác định: “Chú trọng nắm bắt, định hướng dư luận xã hội, bảo đảm thống nhất tư tưởng trong Đảng, đồng thuận cao trong xã hội”(1).

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTP sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2017/TT-BTP và Thông tư số 12/2018/TT- BTP trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý

Ngày 25/5/2021, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTP sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý; ...

Tranh chấp quyền sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhờ người đứng tên hộ và áp dụng Án lệ số 02/2016/AL

Trong phạm vi giới hạn của bài viết, tác giả tập trung làm rõ quy định pháp luật về quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền sở hữu nhà ở của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và áp dụng Án lệ số 02/2016/AL ngày 06/4/2016 của ...

Bảo vệ quyền của cá nhân đối với hình ảnh theo quy định của pháp luật

Quyền riêng tư bao gồm bí mật cá nhân, đời sống riêng tư… là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. Theo đó, khi nghi ngờ hoặc phát hiện người khác có hành vi xâm phạm quyền cá nhân, riêng tư của mình, chúng ta cần tố cáo ngay với cơ quan Công an có thẩm quyền để kịp thời ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái