Có 50 kết quả tìm kiếm cho "sự tham gia của các tổ chức xã hội"

Tổ chức xây dựng, thực hiện tốt hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để phát triển đất nước


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng là một sự kiện chính trị trọng đại của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Kết quả thực hiện đề tài “Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Mã số KX.01.41/16-20

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong phòng, chống tham nhũng

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).

Tổ chức và hoạt động của ILSLA


Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền là một vấn đề không mới, nhưng trong điều kiện, bối cảnh ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội dung, tư tưởng của nhà nước pháp quyền; phải thể hiện rõ tư tưởng dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền ...

Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Chức năng, nhiệm vụ cần kèm theo công cụ quản lý

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...

Lý luận và thực tiễn về các điều kiện bảo đảm sự tham gia của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng dân sự

Trợ giúp viên pháp lý có vị trí, vai trò quan trọng trong tố tụng dân sự (TTDS), đảm bảo mọi người đều có quyền có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong tố tụng, nhất là đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn về tài chính.Trong thời gian gần đây, số lượng vụ việc TTDS có sự tham ...

Vai trò của kiểm soát xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

TCCS - Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta đã được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ. Kết quả đó có được là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó sự kiểm soát xã hội trong ...

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, góp phần bảo vệ tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên trong lực lượng Công an nhân dân

TCCS - Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) và thi hành kỷ luật đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân (CAND), Ðảng ủy Công an Trung ương luôn chú trọng công tác này ...

Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc đoàn kết, tập hợp thanh niên tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

TCCS - Ngày 22-10-2018, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW, về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Nghị quyết khẳng định, đây là nhiệm vụ rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của ...

Thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu và chế độ tập trung dân chủ của ban lãnh đạo

TCCS - Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương đó. Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau. Không thể có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thể đòi hỏi trách ...

Bộ Nội vụ công bố thủ tục hành chính về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Lê Vĩnh Tân ký ban hành Quyết định số 1109/QĐ-BNV ngày 21/12/2020 về việc công bố thủ tục hành chính Quy định tại Nghị định số 93/2019/NĐ-CP ngày 25/11/2019 của Chính phủ về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ.

Một số văn bản về công chức, viên chức hết hiệu lực toàn bộ

Ngày 21/01/2021, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân đã ký ban hành Quyết định số 56/QĐ-BNV công bố danh mục văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ và văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực một phần thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ năm 2020.

Quản lý công chức theo năng lực nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính ở Việt Nam

Quản lý công chức theo năng lực ở nhiều quốc gia thời gian qua cho thấy đã đạt nhiều kết quả tích cực. Việc nghiên cứu để vận dụng có hiệu quả quản lý công chức theo năng lực là việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực hiện thành công phương thức “quản trị quốc gia” theo tinh thần Nghị quyết ...

Phòng, chống tham nhũng theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý những hành vi tham nhũng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo vệ chế độ và bảo đảm cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển bền vững.

Hội thảo khoa học "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý"

Sáng ngày 31/10/2019, tại Trụ sở Bộ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý".

Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu của đề tài: Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản và kinh nghiệm quốc tế về công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Đánh giá thực trạng việc thực hiện công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt ...

Ban Nội chính Trung ương: Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp

Ngày 21/01/2021, Ban Nội chính Trung ương đã tổ chức Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp. Các đồng chí: Phan Đình Trạc, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham ...

Xây dựng Chính phủ tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả gắn với hoàn thiện mô hình tổ chức Bộ đa ngành, đa lĩnh vực

Đó là một trong những đề xuất có tính chất gợi mở được TS Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ đưa ra khi chia sẻ với Tạp chí Tổ chức nhà nước, để các cơ quan có thẩm quyền, các chuyên gia, các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, tham mưu trong tiến trình xây dựng bộ máy hành chính nhà nước ...

Các yếu tố tác động đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước

Thông qua việc giới thiệu các hình thức, mức độ tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước, bài viết khẳng định sự cần thiết phải tiếp huy động và nâng cao hiệu quả sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước ở Việt Nam.

Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Chức năng, nhiệm vụ cần kèm theo công cụ quản lý

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020

Ngày 12/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (BCĐ) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013-2020. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu kết luận Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng ...

Bài 3: “Biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa” (Tiếp theo và hết)

76 năm trước, Bác Hồ đã dạy: “Chúng ta không sợ sai lầm, nhưng đã nhận biết sai lầm thì phải ra sức sửa chữa”. Học tập và làm theo Bác, chúng ta phải quán triệt sâu sắc quan điểm, nhận lỗi phải đi đôi với sửa lỗi, nhận ra sai lầm thì phải có biện pháp khắc phục, sửa chữa sai lầm. Có sửa chữa, khắc ...

Pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về trách nhiệm giải trình trong lĩnh vực tư pháp ở Việt Nam hiện nay

Để làm sáng tỏ vấn đề công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần thiết phân tích trách nhiệm giải trình của các cơ quan hành chính nhà nước và đặt nó trong mối quan ...

Hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – Vấn đề lý luận và thực tiễn"

Sáng 06/7/2021, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – Vấn đề lý luận và thực tiễn". Các đồng chí: GS. TS. Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, Chủ tịch Hội ...

Kết quả thực hiện Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2011 - 2020

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định cải cách hành chính là một trong những khâu đột phá trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 2011 - 2020. Để tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính theo các chủ trương, nghị quyết của Đảng, trên cơ sở tổng kết những kết ...

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng và hoàn thiện thể chế

Sáng 16/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì, điều hành Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến giữa đầu cầu trụ sở Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam – Nội dung, phương thức và những vấn đề đặt ra

Công khai, minh bạch là nền tảng của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là công vụ để kiểm soát quyền lực nhà nước. Trên cơ sở phân tích hệ thống các quan điểm, khai niệm, nhận thức về công khai, minh bạch nói chung và công khai, minh bạch trong cơ ...

Tiếp tục hoàn thiện hệ sinh thái thể chế để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước tích cực tham gia xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới

Nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện chịu tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế hiện nay đòi hỏi phải có cấu trúc đa tầng, phản ánh trình độ phát triển cao, đa dạng của lực lượng sản xuất cùng với quan hệ sản xuất tiến bộ, ...

Nhận diện tiêu cực trong cán bộ, đảng viên

Việc nhận diện các biểu hiện cụ thể của “tiêu cực” là không đơn giản, nhưng có thể khái quát lại, biểu hiện rõ nét nhất của “tiêu cực” là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.

Quy định pháp luật về sự tham gia của xã hội vào hoạt động trợ giúp pháp lý

Trợ giúp pháp lý là một trong những công việc để thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước, thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, Nhà nước giúp người nghèo và các đối tượng yếu thế khác hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, qua đó góp phần bảo đảm ổn định cuộc sống, cải thiện sinh kế.

Chính sách pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, nhóm yếu thế tại Việt Nam và việc tổ chức thực hiện

I. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH, NHÓM YẾU THẾ TẠI VIỆT NAM
Tại Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 của Văn phòng Trung ương Đảng về ý kiến chỉ đạo của Ban Bí thư đối với Quy chế hành nghề tư vấn pháp luật đã đề nghị Ban cán sự Đảng ...

Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức là một trong những điều kiện tiên quyết của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đòi hỏi phải có hệ thống giải pháp đồng bộ trong thời gian tới.

Tọa đàm tham vấn đối với dự thảo Đề án về cải cách tư pháp tại Tòa án

Sáng ngày 17/02, tại Hà Nội, Tòa án nhân dân tối cao tổ chức Tọa đàm tham vấn các chuyên gia, nhà khoa học pháp lý đối với dự thảo Đề án “Cải cách tư pháp tại Tòa án nhân dân đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Quy định mới về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bình đẳng giới

Theo điều 42 của Luật Bình đẳng giới năm 2006, các hình thức xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới được quy định như sau:

Những hạn chế chủ yếu và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay

1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong tổng thể chiến lược xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045

Nâng cao công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế về phòng, chống tiêu cực

Xác định đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực có liên quan trực tiếp đến công tác xây dựng Đảng và quản lý nhà nước, những năm qua Đảng, Nhà nước đã rất quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định về xây dựng Đảng, quản lý kinh tế - xã hội và PCTN, tiêu ...

Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của chánh án tòa án trong quản lý hành chính và hoạt động tố tụng

Cải cách về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp nói chung và của hệ thống Tòa án nói riêng là một yêu cầu cấp thiết, là nội dung cơ bản của Chiến lược xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đã được Đảng ta xác định rõ trong các nghị quyết như: Nghị quyết số 08/Nq-TW, ngày 02/01/2002 ...

Kết nối, chia sẻ dữ liệu về dân cư với cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức

Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định số 06/QĐ-TTg ngày 06/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 (kèm theo Quyết định số ...

Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Là người có nhiều năm làm công tác quản lý, nghiên cứu khoa học trong ngành Nội vụ, TS THANG VĂN PHÚC, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ cho rằng, để tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ nay đến năm 2045, cần ...

Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Ngày 14-3-2022, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức hội thảo khoa học theo hình thức trực tuyến với chủ đề: “Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở” và “Luận cứ khoa học và thực tiễn của việc xây dựng Luật Trật tự, an toàn giao thông ...

Tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ xác nhận cho NLĐ hưởng hỗ trợ tiền thuê nhà

Thực hiện Quyết định số 08/2022/QĐ-TTg ngày 28/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện chính sách hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động (Quyết định số 08), với mục tiêu luôn đặt quyền và lợi ích của người tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) lên hàng đầu, toàn ...

Truyền thông đại chúng trong chính sách “xoay trục” sang châu Á của Pháp và một số gợi mở tham chiếu đối với Việt Nam

Trong thời đại bùng nổ thông tin với sự phát triển mạnh mẽ của internet và mạng xã hội, truyền thông đại chúng đóng vai trò quan trọng đối với mỗi khâu của chu trình hoạch định, thực thi và đánh giá chính sách. Những kinh nghiệm của Chính phủ Pháp trong việc sử dụng truyền thông đại chúng đối với ...

Nhân sự quản trị doanh nghiệp nhà nước theo quy tắc quản trị doanh nghiệp của OECD: Kinh nghiệm các nước và hàm ý đối với Việt Nam

Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một loại hình doanh nghiệp mà vốn hoàn toàn hoặc chủ yếu do nhà nước nắm giữ, do đó quản trị hiệu quả trong các DNNN là vấn đề quan trọng để khu vực này thực sự trở thành nòng cốt của kinh tế nhà nước. Để làm được điều này, cần xem xét đến những đặc điểm riêng của ...

Phát huy vai trò Nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam

Sáng 27/4, tại Hà Nội, Ban Dân vận Trung ương phối hợp với BHXH Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Phát huy vai trò Nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam”.

Không thể xuyên tạc Cuốn sách của Tổng Bí thư về chống tham nhũng, tiêu cực

Khi cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”(Cuốn sách về chống tham nhũng, tiêu cực) của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được ...

Phát huy vai trò của các tổ chức khoa học và công nghệ ngoài công lập để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Sự phát triển nhanh chóng của các tổ chức KH&CN ngoài công lập trực thuộc LHHVN đã nâng cao vai trò của LHHVN trong việc tập hợp đoàn kết trí thức KH&CN phục vụ mục tiêu CNH, HĐH đất nước. Các tổ chức KH&CN này được đánh giá là nhân tố mới ở Việt Nam trong công tác tham gia xã hội hóa các hoạt động ...

Thư chúc mừng nhân ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5/2022 của Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam

Khoa học và Công nghệ có những đóng góp to lớn trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Vai trò của Khoa học và Công nghệ đã được khẳng định từ rất sớm, Điều 37 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định “Khoa học và Công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ...

Chính sách phát triển nông nghiệp Thái Lan và một số gợi ý tham chiếu cho Việt Nam

Là quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới (sau Ấn Độ), nông nghiệp luôn giữ vai trò cực kỳ quan trọng, đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế Thái Lan. Phát triển nông nghiệp bền vững được coi là một trong những động lực kinh tế chính của Thái Lan. Tuy nhiên, tác động của biến đổi khí hậu, ...

Quyết liệt, không có vùng cấm, ngoại lệ trong phòng chống tham nhũng

Ở Việt Nam, việc đấu tranh chống tham nhũng được thực hiện quyết liệt, không ngừng, không nghỉ, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể họ là ai, đã và đang đảm nhiệm chức vụ gì, dù nghỉ hưu hay đang đương nhiệm, từ Trung ương đến địa phương… là để làm trong sạch Đảng và hệ thống chính trị.

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp luật

Đấu tranh phòng, chống các biểu hiện tham nhũng, tiêu cực dưới hình thức “nhóm lợi ích” là vấn đề đã được đề cập tới trong nhiều văn kiện của Đảng, được dư luận xã hội rất quan tâm trong thời gian gần đây. Kiểm soát quyền lực để phòng, chống “lợi ích nhóm” trong hoạt động xây dựng chính sách, pháp ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái