Có 50 kết quả tìm kiếm cho "Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh"

Giới thiệu Luật Trợ giúp pháp lý Trung Quốc (Có hiệu lực thi hành từ tháng 01 năm 2022)

Hệ thống thực hiện bào chữa hình sự với sự tham gia của các luật sư bào chữa miễn phí được thành lập tại Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ 20. Năm 1994, Chính phủ Trung Quốc đã chỉ đạo việc nghiên cứu và thành lập hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) đặc trưng của Trung Quốc. Sau đó, những nỗ lực ...

Công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6


Sáng 25/12/2023, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức Họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 6, bao gồm: Luật Căn cước; Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở; Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và ...

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện, xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật

Cơ chế phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ trong công tác xây dựng pháp luật có mối quan hệ mật thiết, nhân quả, không thể tách rời. Thực hiện tốt cơ chế phòng ngừa là điều kiện và cơ sở quan trọng để phát hiện và xử lý các hành vi lợi ích nhóm, cục bộ và ngược lại việc ...

Tổ chức xây dựng, thực hiện tốt hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để phát triển đất nước


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Ðảng là một sự kiện chính trị trọng đại của toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá trình tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ đất nước và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội

Mức trợ cấp xã hội hiện nay là 360.000 đồng/tháng được đánh giá là thấp. Do đó, cùng với cải cách tiền lương, Bộ LĐTBXH đề xuất tăng chuẩn trợ cấp xã hội từ 360.000 đồng lên 500.000 đồng hoặc 750.000 đồng.

PTT Vương Đình Huệ: 'Cải cách tiền lương là yêu cầu khách quan'

Cho rằng tiền lương là vấn đề phức tạp, bất cập, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh việc cần cải cách sớm, bắt đầu từ năm 2021.

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong phòng, chống tham nhũng

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).

PTT Vương Đình Huệ: 'Cải cách tiền lương là yêu cầu khách quan'

Cho rằng tiền lương là vấn đề phức tạp, bất cập, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội, Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh việc cần cải cách sớm, bắt đầu từ năm 2021.​​​​​​​

Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi): Không để Việt Nam thành bãi rác công nghệ

Ngày 19/6 tới, Luật Chuyển giao công nghệ (sửa đổi) sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua. Trước đó, các đại biểu đã cho ý kiến và bày tỏ sự tán thành cao về những điểm tiến bộ được đề cập trong dự án luật.

Nhà cao tầng - giải pháp tất yếu của không gian đô thị hiện đại


Cao ốc, nhà cao tầng hiện đang là niềm kiêu hãnh ở Singapore, Hồng Kông,…thì ở Việt Nam lại được xem là tác nhân gây ra tắc đường, ngập lụt… Nhưng thực tế cho thấy, nếu chuyển dân số từ nhà thấp tầng lên nhà cao tầng, diện tích còn lại dành để làm trường học, công viên, các tiện ích xanh hay ...

Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên


Sáng ngày 31/7, Trong khuôn khổ đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên”, Viện Khoa học Môi trường và Xã hội phối hợp cùng với Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: "Giải pháp giảm nghèo bền vững ...

Tọa đàm “Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020”


Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...

Bảo đảm chất lượng xây dựng pháp luật ở Việt Nam hiện nay


Thực hiện “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” theo Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị, thời gian qua hệ thống pháp luật nước ta ngày càng được hoàn thiện đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển đất nước. Tuy ...

Bất cập về giá đất trong Luật Đất đai 2013

Tuy Luật Đất đai 2013 có nhiều tiến bộ so với Luật Đất đai năm 2003 nhưng sau 3 năm thi hành trong điều kiện quyền sử dụng đất trở thành một loại hàng hóa khá đặc biệt trong nền kinh tế thị trường và do những khiếm khuyết của bản thân Luật nên đã xuất hiện một số bất cập, trong đó, lớn nhất là giá ...

Tổ chức và hoạt động của ILSLA


Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền là một vấn đề không mới, nhưng trong điều kiện, bối cảnh ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội dung, tư tưởng của nhà nước pháp quyền; phải thể hiện rõ tư tưởng dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền ...

Tính thích ứng của pháp luật Việt Nam trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh

Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước thực thi trách nhiệm quản lý xã hội nói chung, ứng phó với tình trạng khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa nói riêng. Bài viết phân tích tiêu chí về tính thích ứng của pháp luật trong bối cảnh phòng, chống đại dịch COVID-19 đang diễn ra hiện nay.

Ý kiến về Hội nghị TW3: Hoàn thiện pháp luật, xóa bỏ 'cơ chế xin-cho'


Những nội dung được Trung ương đưa ra xem xét, quyết định có ý nghĩa rất quan trọng, được cán bộ, đảng viên và nhân dân rất quan tâm, coi đây là một bước cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.

Một số kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL, VB quy định chi tiết

Một vài kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành

Một số suy nghĩ về nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý

Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý từ yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng như hiện nay, các yêu cầu liên quan đến bảo đảm quyền con người, quyền tiếp cận công lý, trong đó có tiếp cận dịch vụ pháp lý, ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Pháp luật và thực tiễn trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực gia đình và trẻ em bị bạo lực giới, phân biệt đối xử

Trợ giúp pháp lý là một trong những lĩnh vực được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Ngay từ những năm cuối của thập kỷ 90, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734-TTg ngày 06/9/1997 thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, tạo cơ sở pháp lý cho việc ...

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Sau hơn 20 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác TGPL đã đạt được những kết quả quan trọng do ngày càng được kiện toàn về tổ chức đến tận cơ sở và năng lực được tăng cường. Việc “đi cùng” và giải quyết những vướng mắc pháp luật của người dân, công tác TGPL ở Việt Nam ...

Lý luận và thực tiễn về các điều kiện bảo đảm sự tham gia của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng dân sự

Trợ giúp viên pháp lý có vị trí, vai trò quan trọng trong tố tụng dân sự (TTDS), đảm bảo mọi người đều có quyền có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong tố tụng, nhất là đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn về tài chính.Trong thời gian gần đây, số lượng vụ việc TTDS có sự tham ...

Quản lý và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (Kỳ 1)

Chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý được hiểu là những giá trị của việc thực hiện các công việc liên quan đến pháp luật trong vụ việc trợ giúp pháp lý cụ thể thông qua hình thức tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng của người thực hiện trợ giúp pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu hợp ...

Trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực trên cơ sở giới theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và theo pháp luật Việt Nam

CLLAS là một chương trình chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính được tiếp cận công lý khi có yêu cầu liên quan đến luật dân sự mà không được Trợ giúp pháp lý bang QueensLand tài trợ. Trợ giúp pháp lý theo CLLAS được tài trợ bởi Cơ quan Ủy thác viên công chúng bang QueensLand ...

Một số vấn đề về tư vấn pháp luật trong trợ giúp pháp lý

Điều 2 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Hoạt ...

Pháp luật và nguyên tắc quốc tế về quyền trẻ em

Theo Công ước quốc tế về quyền trẻ em thì “trẻ em là những người dưới 18 tuổi”. Trẻ em cũng là một con người, là công dân của một quốc gia nên có đầy đủ các quyền cơ bản của con người, nhưng“là còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt, kể cả sự bảo vệ thích hợp về ...

“Điểm nhấn” trong Đạo luật Trợ giúp pháp lý 2018 (sửa đổi) ở Singapore

Ngày 19 tháng 11 năm 2018, Quốc hội Singapore đã thông qua Đạo luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi. Đạo luật có hiệu lực chính thức từ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Theo đó, nhiều quy định được sửa đổi nhằm mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính và tạo ra sự linh hoạt trong hoạt động trợ giúp pháp lý.

Quản lý và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (Kỳ 2)

Kỳ trước, bài viết đã đề cập một số nội dung như: Dịch vụ pháp lý và chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý và quản lý chất lượng trợ giúp pháp lý. Phần này, bài viết sẽ tập trung đề cập sâu đến việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp ...

Một số chính sách pháp luật ưu đãi dành cho người khuyết tật

Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn dành cho người khuyết tật sự quan tâm, chăm lo sâu sắc. Nhiều chính sách về người khuyết tật ban hành mới và điều chỉnh phù hợp với thực tế, ưu tiên bố trí nguồn lực cho việc thực hiện các chính sách, chương trình, đề án trợ giúp người khuyết tật. ...

Vai trò của kiểm soát xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

TCCS - Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta đã được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ. Kết quả đó có được là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó sự kiểm soát xã hội trong ...

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, góp phần bảo vệ tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên trong lực lượng Công an nhân dân

TCCS - Thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát (KTGS) và thi hành kỷ luật đảng, trong suốt quá trình lãnh đạo lực lượng Công an nhân dân (CAND), Ðảng ủy Công an Trung ương luôn chú trọng công tác này ...

Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong việc đoàn kết, tập hợp thanh niên tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

TCCS - Ngày 22-10-2018, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị quyết số 35-NQ/TW, về “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới”. Nghị quyết khẳng định, đây là nhiệm vụ rất quan trọng, liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của ...

Thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân người đứng đầu và chế độ tập trung dân chủ của ban lãnh đạo

TCCS - Người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương là người lãnh đạo, quản lý, chịu trách nhiệm cao nhất của tổ chức, cơ quan, đơn vị, địa phương đó. Thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu gắn liền với nhau. Không thể có quyền mà không chịu trách nhiệm, cũng không thể đòi hỏi trách ...

Đấu tranh, phòng ngừa các hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc xâm phạm an ninh quốc gia

TCCS - Lợi dụng vấn đề dân tộc để xâm phạm đến an ninh quốc gia của Việt Nam là âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch, với nhiều thủ đoạn, nhất là xuyên tạc chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, kích động đồng bào các dân tộc tham gia các cuộc biểu tình, bạo loạn gây ...

Không thể phủ nhận thành tựu của Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về quyền con người

TCCS - Mục tiêu nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước Việt Nam là không ngừng nỗ lực để người dân được thụ hưởng đầy đủ nhất các quyền con người, quyền cơ bản của công dân. Quan điểm, tư tưởng đúng đắn, tiến bộ và hệ thống pháp luật về quyền con người của Việt Nam ngày càng hoàn thiện. ...

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về việc kết hợp giữa đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội Việt Nam hiện nay

TCCS - Đạo đức và pháp luật là hai hình thái ý thức xã hội tham gia vào việc điều chỉnh hành vi con người, là công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực hiện quản lý xã hội. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc kết hợp pháp luật, chú trọng giáo dục đạo đức đi đôi với không ngừng tăng cường ...

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN: 'Cái lớn là phục vụ nhân dân'

Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã họp phiên đầu tiên, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo.

Phòng, chống tham nhũng theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý những hành vi tham nhũng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo vệ chế độ và bảo đảm cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển bền vững.

Hội thảo khoa học "Đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hướng tới mức lương bảo đảm cuộc sống"

Sáng ngày 18/6/2020, tại Hà Nội, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học "Đổi mới chính sách tiền lương ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập hướng tới mức lương bảo đảm cuộc sống". PGS.TS Triệu Văn Cường, Thứ trưởng Bộ Nội vụ tham dự Hội thảo.

Hội thảo khoa học "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý"

Sáng ngày 31/10/2019, tại Trụ sở Bộ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội thảo "Nghiên cứu, đề xuất hoàn thiện thể chế, chính sách nhằm bảo đảm mục tiêu bình đẳng giới và tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý".

Ban Nội chính Trung ương: Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp

Ngày 21/01/2021, Ban Nội chính Trung ương đã tổ chức Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp. Các đồng chí: Phan Đình Trạc, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham ...

Các yếu tố tác động đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước

Thông qua việc giới thiệu các hình thức, mức độ tham gia và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước, bài viết khẳng định sự cần thiết phải tiếp huy động và nâng cao hiệu quả sự tham gia của doanh nghiệp vào hoạt động quản lý nhà nước ở Việt Nam.

Tranh chấp về đất đai theo pháp luật Việt Nam

Tranh chấp đất đai là sự bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ích, về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai. Bài viết sẽ đề cập ở một số khía cạnh về quy định pháp luật về tranh chấp đất đai ở Việt Nam hiện nay; nguyên nhân phát sinh tranh chấp về đất đai; ...

Pháp luật Việt Nam về hôn nhân và gia đình

Trên cơ sở "Tài liệu hướng dẫn trợ giúp pháp lý các vụ việc hôn nhân và gia đình", bài viết tổng hợp các quy định pháp luật hiện hành về hôn nhân và gia đình ở Việt Nam hiện nay.

Bảo vệ quyền của cá nhân đối với hình ảnh theo quy định của pháp luật

Quyền riêng tư bao gồm bí mật cá nhân, đời sống riêng tư… là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ. Theo đó, khi nghi ngờ hoặc phát hiện người khác có hành vi xâm phạm quyền cá nhân, riêng tư của mình, chúng ta cần tố cáo ngay với cơ quan Công an có thẩm quyền để kịp thời ...

Tiêu chí phân biệt Bộ luật và Luật theo hệ thống pháp luật Việt Nam

Theo Luật Ban hành văn bản pháp luật năm 2015, Bộ luật và Luật (gọi chung là Luật) do Quốc hội ban hành thuộc hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, lại không quy định cụ thể về các khái niệm, thuật ngữ dùng trong khoa học pháp lý để phân biệt giữa Bộ luật và Luật.

Bộ Nội vụ: Triển khai một số luật mới ban hành

Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương.

Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Chức năng, nhiệm vụ cần kèm theo công cụ quản lý

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái