Có 50 kết quả tìm kiếm cho "trợ giúp"

Giới thiệu Luật Trợ giúp pháp lý Trung Quốc (Có hiệu lực thi hành từ tháng 01 năm 2022)

Hệ thống thực hiện bào chữa hình sự với sự tham gia của các luật sư bào chữa miễn phí được thành lập tại Trung Quốc vào những năm 50 của thế kỷ 20. Năm 1994, Chính phủ Trung Quốc đã chỉ đạo việc nghiên cứu và thành lập hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) đặc trưng của Trung Quốc. Sau đó, những nỗ lực ...

Điện Biên: Hội thảo định hướng xác định rào cản tiếp cận trợ giúp pháp lý

Thực hiện Quyết định số 749/QĐ-BTP ngày 19/5/2023 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê duyệt Kế hoạch hoạt động năm 2023 của Dự án "Tăng cường trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng yếu thế" do Ngân hàng thế giới tài trợ từ nguồn hỗ trợ của Quỹ Phát triển xã hội Nhật Bản.

Tọa đàm “Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020”


Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...

Tổ chức và hoạt động của ILSLA


Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền là một vấn đề không mới, nhưng trong điều kiện, bối cảnh ở Việt Nam hiện nay, đây là vấn đề cần có những nhận thức đầy đủ, đúng đắn về nội dung, tư tưởng của nhà nước pháp quyền; phải thể hiện rõ tư tưởng dân chủ, bảo đảm quyền con người, quyền ...

Trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự và vai trò của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự

Có thể khẳng định trợ giúp pháp lý có vai trò quan trọng trong tố tụng hình sự, đảm bảo quyền trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý là góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người có công với cách mạng, người nghèo và các đối tượng yếu thế trong xã hội, từ đó người dân tin tưởng ...

Một số kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL, VB quy định chi tiết

Một vài kết quả bước đầu triển khai Luật TGPL năm 2017 và các văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành

Một số suy nghĩ về nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý

Nâng cao chất lượng trợ giúp pháp lý từ yêu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh hợp tác quốc tế sâu rộng như hiện nay, các yêu cầu liên quan đến bảo đảm quyền con người, quyền tiếp cận công lý, trong đó có tiếp cận dịch vụ pháp lý, ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.

Pháp luật và thực tiễn trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực gia đình và trẻ em bị bạo lực giới, phân biệt đối xử

Trợ giúp pháp lý là một trong những lĩnh vực được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm. Ngay từ những năm cuối của thập kỷ 90, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734-TTg ngày 06/9/1997 thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, tạo cơ sở pháp lý cho việc ...

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý cho người dân tộc thiểu số

Sau hơn 20 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg của Thủ tướng Chính phủ, công tác TGPL đã đạt được những kết quả quan trọng do ngày càng được kiện toàn về tổ chức đến tận cơ sở và năng lực được tăng cường. Việc “đi cùng” và giải quyết những vướng mắc pháp luật của người dân, công tác TGPL ở Việt Nam ...

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý theo quy định của Nghị định số 82/2020/NĐ-CP

Ngày 15/7, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã (Nghị định 82/2020) để thay thế Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 9 ...

Nhìn lại 8 năm thực hiện trợ giúp pháp lý miễn phí cho người khuyết tật

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 quy định người khuyết tật khó khăn về tài chính là một trong những đối tượng được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí của Nhà nước. Đây là cơ sở pháp lý bảo đảm sự cam kết của Nhà nước bảo đảm quyền của người khuyết tật, góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số ...

Lý luận và thực tiễn về các điều kiện bảo đảm sự tham gia của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng dân sự

Trợ giúp viên pháp lý có vị trí, vai trò quan trọng trong tố tụng dân sự (TTDS), đảm bảo mọi người đều có quyền có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong tố tụng, nhất là đối với những người có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn về tài chính.Trong thời gian gần đây, số lượng vụ việc TTDS có sự tham ...

Quản lý và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (Kỳ 1)

Chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý được hiểu là những giá trị của việc thực hiện các công việc liên quan đến pháp luật trong vụ việc trợ giúp pháp lý cụ thể thông qua hình thức tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng của người thực hiện trợ giúp pháp lý nhằm đáp ứng yêu cầu hợp ...

Yêu cầu triển khai đổi mới công tác trợ giúp pháp lý ở Việt Nam và kết quả đạt được trong thời gian qua

Mặc dù có sự khác nhau giữa định hướng xu hướng phát triển giữa những nước có hệ thống trợ giúp pháp lý (TGPL) phát triển lâu đời và những nước mới thành lập nhưng mục đích chung mà các nước đều hướng đến là sử dụng TGPL như một công cụ bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho nhóm người yếu ...

Trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bạo lực trên cơ sở giới theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và theo pháp luật Việt Nam

CLLAS là một chương trình chỉ dành cho những người có hoàn cảnh khó khăn về tài chính được tiếp cận công lý khi có yêu cầu liên quan đến luật dân sự mà không được Trợ giúp pháp lý bang QueensLand tài trợ. Trợ giúp pháp lý theo CLLAS được tài trợ bởi Cơ quan Ủy thác viên công chúng bang QueensLand ...

Hệ thống trợ giúp pháp lý dân sự ở Ailen

Cơ quan Trợ giúp pháp lý dân sự ở Ailen được tổ chức theo cơ quan Hội đồng Trợ giúp pháp lý ở Trung ương và các Trung tâm pháp luật trực thuộc.

Nhận thức của người dân, đặc biệt là đối tượng yếu thế về trợ giúp pháp lý và giải pháp nâng cao nhận thức về trợ giúp pháp lý của người dân

Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong thể chế về trợ giúp pháp lý. Việc mở rộng diện đối tượng TGPL nêu trên đã thể hiện rõ nét chính sách nhân văn, sự quan tâm toàn diện của Đảng và Nhà nước đối với các đối tượng yếu thế.

Vai trò của Trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng dân sự

Trợ giúp viên pháp lý là chức danh nghề nghiệp đặc thù có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm để tham gia bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người thuộc diện được TGPL, có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách ...

Trợ giúp pháp lý góp phần triển khai thực hiện công tác cải cách tư pháp theo Nghị quyết số 49-NQ/TW

Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi là Nghị quyết số 49-NQ/TW) với mục tiêu xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc ...

Đẩy mạnh công tác Trợ giúp pháp lý góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống mua bán người

Theo đánh giá của Bộ Công an, trong những năm qua, tình hình các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm giết người. Luật Trợ giúp pháp lý 2017 xác định, Nhà nước có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện TGPL nhằm giúp cho ...

Một số vấn đề về tư vấn pháp luật trong trợ giúp pháp lý

Điều 2 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 quy định Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý trong vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, góp phần bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật. Hoạt ...

“Điểm nhấn” trong Đạo luật Trợ giúp pháp lý 2018 (sửa đổi) ở Singapore

Ngày 19 tháng 11 năm 2018, Quốc hội Singapore đã thông qua Đạo luật Trợ giúp pháp lý sửa đổi. Đạo luật có hiệu lực chính thức từ ngày 16 tháng 10 năm 2019. Theo đó, nhiều quy định được sửa đổi nhằm mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính và tạo ra sự linh hoạt trong hoạt động trợ giúp pháp lý.

Quản lý và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (Kỳ 2)

Kỳ trước, bài viết đã đề cập một số nội dung như: Dịch vụ pháp lý và chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý và quản lý chất lượng trợ giúp pháp lý. Phần này, bài viết sẽ tập trung đề cập sâu đến việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp ...

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTP sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2017/TT-BTP và Thông tư số 12/2018/TT- BTP trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý

Ngày 25/5/2021, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTP sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý; ...

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý cho đối tượng yếu thế

Trợ giúp pháp lý nói chung và trợ giúp pháp lý cho đối tượng yếu thế là một trong những chính sách mang tính nhân đạo, nhân văn của Đảng và Nhà nước ta. Để hoạt động trợ giúp pháp lý của các cơ quan hành chính nhà nước đi vào hiệu quả, thực chất, cần huy động sức mạnh của các tổ chức, cá nhân hỗ ...

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao công tác trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Trợ giúp pháp lý là một chính sách bảo đảm quyền con người, quyền công dân, bộ phận của tổng thể các chính sách xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, chính sách dân tộc và ưu đãi xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Thực hiện Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành ...

Nhìn lại một số vụ việc nổi bật được trợ giúp pháp lý trong năm 2023

Trong năm qua, Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp đã nắm bắt hàng trăm vụ việc nổi cộm, được dư luận xã hội quan tâm có người bị hại/người bị buộc tội thuộc diện được trợ giúp pháp lý qua theo dõi thông tin báo chí ở một số trang báo điện tử như: “vietnamnet”, “dantri.com.vn”, “tuoitre.vn”, “anninhth...

Một số cách tiếp cận về bảo đảm chất lượng trợ giúp pháp lý

Một vấn đề đang rất được quan tâm trong hoạt động trợ giúp pháp lý trên thế giới đó là chất lượng dịch vụ trợ giúp pháp lý. Ở một số quốc gia, Quy tắc ứng xử nêu rõ tầm quan trọng của tính độc lập, đồng thời cung cấp hướng dẫn thực tế về các vấn đề liên quan đến chất lượng, chẳng hạn như số lượng ...

Tập huấn nâng cao năng lực cho người thực hiện trợ giúp pháp lý trong vụ việc tranh chấp quyền sở hữu tài sản

Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2021 của Cục Trợ giúp pháp lý ban hành kèm theo Quyết định số 176/QĐ-BTP ngày 05/02/2021 của Bộ Tư pháp, ngày 02/12/2021, Cục Trợ giúp pháp lý đã tổ chức khai mạc Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho người thực hiện trợ giúp pháp lý trong vụ việc tranh chấp quyền ...

Hội thảo và tập huấn trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật có khó khăn về tài chính

Thực hiện Kế hoạch công tác năm 2021 của Cục Trợ giúp pháp lý (TGPL) ban hành kèm theo Quyết định số 176/QĐ-BTP ngày 05/02/2021 của Bộ Tư pháp và Quyết định số 2584/QĐ-BTP ngày 25/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người ...

Kinh nghiệm một số nước về trực trợ giúp pháp lý tại Tòa án

Hiện nay, trợ giúp pháp lý là chế định được ghi nhận ở hầu hết các nước trên thế giới. Mỗi nước có biện pháp, cơ chế khác nhau để người dân tiếp cận tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý và thụ hưởng dịch vụ khi có nhu cầu như thực hiện truyền thông, phối hợp giữa tổ ...

Quy định pháp luật về sự tham gia của xã hội vào hoạt động trợ giúp pháp lý

Trợ giúp pháp lý là một trong những công việc để thực hiện chức năng xã hội của Nhà nước, thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, Nhà nước giúp người nghèo và các đối tượng yếu thế khác hiểu biết pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, qua đó góp phần bảo đảm ổn định cuộc sống, cải thiện sinh kế.

Chính sách pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng chính sách, nhóm yếu thế tại Việt Nam và việc tổ chức thực hiện

I. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ CHO NGƯỜI NGHÈO VÀ ĐỐI TƯỢNG CHÍNH SÁCH, NHÓM YẾU THẾ TẠI VIỆT NAM
Tại Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 của Văn phòng Trung ương Đảng về ý kiến chỉ đạo của Ban Bí thư đối với Quy chế hành nghề tư vấn pháp luật đã đề nghị Ban cán sự Đảng ...

Bàn về một số định hướng triển khai hoạt động trợ giúp pháp lý trong thời gian tới

Ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 734/TTg về việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo và đối tượng chính sách. Hiện tại, trên toàn quốc có 63 Trung tâm TGPL của Nhà nước tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 40 tổ chức ký hợp đồng với Sở Tư ...

Trợ giúp pháp lý - điểm tựa niềm tin cho người chưa thành niên phạm tội

Trong những năm qua, việc tham gia của Trợ giúp viên pháp lý vào quá trình tố tụng đã góp phần quan trọng trong việc xác định sự thật khách quan của những vụ án, trong đó có vụ án cho người chưa thành niên phạm tội, giúp hội đồng xét xử đưa ra được những bản án công bằng, dân chủ, đúng pháp luật, ...

Chế định luật sư công của một số nước trên thế giới

Bài viết này giới thiệu đến bạn đọc về chế định luật sư công của một số quốc gia trên thế giới. Trong bài viết này, tác giả tập trung giới thiệu chi tiết về tiêu chuẩn của luật sư công/ nhiệm vụ, quyền hạn của luật sư công và cơ quan nào quản lý họ để từ đó bạn đọc hiểu rõ thêm về chế định luật sư ...

Vai trò của Trợ giúp viên pháp lý trong việc đề nghị giám định và giám định lại trong một số vụ việc điển hình

Kết quả giám định và giám định lại được xem là một chứng cứ vô cùng quan trọng trong vụ án hình sự. Do đó, khi nhận thấy các cơ quan tiến hành tố tụng bỏ qua thủ tục giám định, hoặc kết quả giám định không đúng với sự thật khách quan của vụ án, người thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) phải đề nghị ...

Trợ giúp pháp lý Lào Cai: Tăng cường nguồn nhân lực thực hiện trợ giúp pháp lý

Trợ giúp pháp lý (TGPL) là một trong những chính sách bảo đảm quyền con người, quyền công dân của Đảng và Nhà nước nhằm giúp cho đồng bào các dân tộc thiểu số, người nghèo và các đối tượng yếu thế trong xã hội tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, ...

Lạng Sơn: Một số kết quả đạt được về trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật

Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn hiện có 13.534 người khuyết tật, chiếm 1,71% trên tổng dân số toàn tỉnh. Trong đó, người khuyết tật dưới 16 tuổi có 1.385 người chiếm 0,69% tổng số trẻ em toàn tỉnh; Người khuyết tật từ 60 tuổi trở lên có 3.471 người chiếm 3,9% tổng số người cao tuổi của tỉnh; khuyết tật ...

Pháp luật quốc tế và mô hình người thực hiện trợ giúp pháp lý trực tại cơ quan điều tra

Các văn kiện quốc tế thừa nhận rằng khi các quyền cơ bản về tự do và tính mạng của một người bị đe dọa thì người đó có quyền được hỗ trợ pháp lý, một trong những quyền đó là quyền được tiếp cận với luật sư và được hỗ trợ/đại diện trong toàn bộ quá trình tố tụng tư pháp là điều cần thiết.

Bàn về Hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý (phần 1)

Hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý là một trong những điểm mới của Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017. Đến nay đã có 667 Luật sư ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý, có 36 tổ chức ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý với Sở Tư pháp. Bài viết nhằm làm rõ thêm về hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp ...

Bàn về Hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý (phần 2)

Phần 2. Thực hiện hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý

Tiếp tục hoàn thiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý (kỳ 1)

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính để giải quyết tốt công việc giữa các cơ quan hành chính nhà nước với tổ chức, người dân, được coi là một nội dung của cải cách hành chính, cải cách thủ tục hành chính phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Cải cách thủ tục hành chính ...

Tiếp tục hoàn thiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý (kỳ 2)

Trong kỳ trước, bài viết về tiếp tục hoàn thiện các thủ tục hành chính trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý đã giới thiệu đến quý độc giả nhóm thủ tục hành chính về trợ giúp pháp lý liên quan đến người được trợ giúp pháp lý, bao gồm 04 thủ tục sau: Yêu cầu trợ giúp pháp lý, rút yêu cầu trợ giúp pháp lý, ...

Trợ giúp pháp lý cho nạn nhân bị mua bán

Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa hội nhập quốc tế, các đối tượng buôn người thường lợi dụng tình hình kinh tế, mức độ an sinh xã hội chênh lệch giữa các quốc gia cũng như tình trạng mất cân bằng giới tính để thực hiện các hành vi dụ dỗ, lôi kéo nạn nhân đến các vùng, quốc gia phát ...

Trợ giúp pháp lý Lào Cai: Tăng cường nguồn nhân lực thực hiện trợ giúp pháp lý

Trợ giúp pháp lý (TGPL) là một trong những chính sách bảo đảm quyền con người, quyền công dân của Đảng và Nhà nước nhằm giúp cho đồng bào các dân tộc thiểu số, người nghèo và các đối tượng yếu thế trong xã hội tiếp cận công lý và bình đẳng trước pháp luật, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái