Có 32 kết quả tìm kiếm cho "môi trường"

Sử dụng công nghệ 4.0 để bảo vệ môi trường từ ‘nâu’ sang ‘xanh'


Ngày 27/11 tại Hà Nội hội thảo 'Chung tay bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0doanh nghiệp xanh năm 2018' do Hội bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với Tổng Cục môi trường, tổ chức.

Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở Đắk Lắk

Nghiên cứu đánh giá có hệ thống và toàn diện thực trạng xu thế tồn tại và phát triển của lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk.

Tọa đàm “Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020”


Sáng ngày 04-8-2020, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm với chủ đề "Thực trạng chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về đô thị hóa và phát triển đô thị Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và kiến nghị, đề xuất cho giai đoạn 2021-2030". Đây là tọa đàm đầu tiên trong chuỗi các ...

Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Chức năng, nhiệm vụ cần kèm theo công cụ quản lý

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...

Thể chế hóa đường lối, chủ trương và định hướng chính sách của Đảng trong nâng cao năng lực cầm quyền của Đảng hiện nay

TCCS - Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng duy nhất cầm quyền, lãnh đạo đất nước và nhân dân giành được nhiều thắng lợi. Trước sự phát triển của thực tiễn, đòi hỏi Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực cầm quyền, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong ...

Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTP sửa đổi, bổ sung Thông tư số 08/2017/TT-BTP và Thông tư số 12/2018/TT- BTP trong lĩnh vực trợ giúp pháp lý

Ngày 25/5/2021, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BTP sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15 tháng 11 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý; ...

Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường: Chức năng, nhiệm vụ cần kèm theo công cụ quản lý

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và của toàn dân, trong đó quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ ...

Bài 2: Văn hóa xin lỗi tạo sức mạnh thuyết phục, cảm hóa

Không ai muốn mắc khuyết điểm, sai lầm để phải xin lỗi, nhưng khi đã mắc khuyết điểm, chính sự thẳng thắn, trung thực, chân thành, cầu thị nhận và quyết tâm khắc phục khuyết điểm của cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) sẽ tạo nên trường văn hóa mới, có tác dụng giáo dục, thuyết phục, cảm hóa mạnh mẽ.

Phó cục trưởng C06: Liên thông dữ liệu dân cư để chống dịch

Lãnh đạo Cục C06 cho biết Bộ Công an đang đẩy nhanh tiến độ cung cấp ứng dụng VNEID để người dân dễ dàng khai báo y tế qua điện thoại di động.

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê đê ở tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Thủ tướng chủ trì hội nghị góp ý về chính sách, pháp luật về đất đai

Hội nghị góp ý kiến dự thảo Báo cáo Tổng kết Nghị quyết số 19-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai được tổ chức bằng hình thức trực tuyến.

Quy định về đánh giá sơ bộ tác động môi trường

Ngày 21/5/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2021/NĐ-CP về quy định chi tiết về đánh giá sơ bộ tác động môi trường.
Theo đó, Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoặc có liên quan đến hoạt động đầu tư, đầu tư công, đầu tư theo phương thức đối tác công tư, ...

Công khai, minh bạch - Cam kết của Việt Nam thời hội nhập

Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...

Bảo đảm an ninh môi trường làng nghề ở nước ta hiện nay

Bảo đảm an ninh môi trường tại các làng nghề, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển với bảo vệ môi trường đang là yêu cầu cấp bách được đặt ra, đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với những giải pháp khoa học, đồng bộ, góp phần phát triển bền vững các làng nghề.

Giữ vững niềm tin chính trị của nhân dân với Đảng

Niềm tin của nhân dân với Đảng là cội nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm tới việc giữ vững niềm tin chính trị của nhân dân, bởi như phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị Trung ương 6 ...

Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định những nội dung cốt lõi về phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền cuả Đảng trong tình hình mới. Bài viết tập trung làm rõ nội dung đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nền kinh tế thị trường và Nhà nước pháp quyền theo ...

Tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập của Việt Nam

Trong gần 40 năm đổi mới - xây dựng và hoàn thiện thể chế phát triển, chúng ta đã làm tốt việc xây dựng, hình thành nhiều thể chế, tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của thể chế trong thúc đẩy văn minh xã hội chưa thể hiện rõ ràng. Thành tựu về kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững là không ...

Tác động của thể chế đến các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam hiện nay

Nhận thức được tiềm năng và xu hướng phát triển công nghiệp văn hóa, thời gian qua, Việt Nam đã và đang nỗ lực đổi mới thể chế nhằm hỗ trợ, khuyến khích các ngành công nghiệp văn hóa vươn lên thoát khỏi tình trạng manh mún để khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên văn hóa thành một ngành kinh tế ...

Nhận diện và đo lường đóng góp của kinh tế số vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, vừa là thách thức, vừa là cơ hội để Việt Nam có thể tận dụng phát triển kinh tế đất nước trong bối cảnh hội nhập. Để đạt được mục tiêu Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đề ra về phát triển kinh tế số, đòi hỏi phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để ...

Một số điểm mới của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 (sau đây gọi tắt là Luật BVMT năm 2020) được Quốc hội khóa XIV kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 17/11/2020, được công bố theo Lệnh số 17/2020/L-CTN ngày 30/11/2020 của Chủ tịch nước

Bảo vệ môi trường và những vấn đề pháp lý đặt ra theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Các quan điểm, đường lối của Đảng về bảo vệ môi trường là cơ sở quan trọng để Nhà nước hoàn thiện pháp luật về môi trường. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng có nhiều nội dung mới về bảo vệ môi trường, từ đó đặt ra yêu cầu phải sớm thể chế các quan điểm này để triển khai vào thực tiễn trong thời gian ...

06 trường hợp không phải nộp tiền sử dụng đất khi cấp sổ đỏ

Dưới đây là 06 trường hợp người sử dụng đất không phải nộp tiền sử dụng đất khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (hay còn gọi là sổ đỏ).

Tiếp tục tạo đột phá về thể chế phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới mô hình tăng trưởng, phục hồi và phát triển kinh tế

Một trong những nội dung đột phá chiến lược được Đại hội XIII của Đảng xác định là phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Hiện nay, trong bối cảnh thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, cần tiếp tục đột phá về thể chế phát triển khoa học, công nghệ ...

Bốn trụ cột cần triển khai quyết liệt trong năm bản lề 2023

Năm 2023 là năm quan trọng, năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải tập trung thực hiện triệt để những giải pháp mà Đại hội XIII và các Hội nghị Trung ương (khóa XIII) đã đặt ra cũng như thực hiện có kết quả.

Tối ưu hóa hiệu quả giám sát, phản biện xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp nhân dân theo chủ trương Đại hội XIII của Đảng

Giám sát, phản biện xã hội chính là hoạt động thể hiện bản chất dân chủ của chế độ ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Qua các nhiệm kỳ Đại hội Đảng từ khi đổi mới đến nay, hoạt động này đã dần trở nên hoàn thiện, cùng với các hoạt động khác của thể chế chính trị, để bảo đảm từng bước thực hiện trong ...

Phát triển thị trường lao động Việt Nam hiện đại, đầy đủ và hội nhập quốc tế

Thị trường lao động là nơi diễn ra sự trao đổi theo nguyên tắc thỏa thuận về việc làm và nghỉ ngơi, tiền công/tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động và các điều kiện làm việc khác để ký kết hợp đồng lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động. Hiện nay, thị trường lao ...

Thủ tướng ban hành Chỉ thị về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 16/9/2022 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.

Phát triển kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế tập thể là bộ phận có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Để phát huy vai trò quan trọng đó, Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm khóa XIII của Đảng đã đề ra nhiều giải pháp mới. Việc thực hiện tốt những giải pháp này nhất định sẽ thúc đẩy kinh ...

Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thích ứng, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế

Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2022 đã đóng góp tích cực vào giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội. Bước sang năm 2023 với dự báo có nhiều khó khăn, thách thức, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, ...

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái