Có 50 kết quả tìm kiếm cho "chống dịch COVID-19; phục hồi kinh tế - xã hội;"

Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan ...

Tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 gắn với phục hồi kinh tế - xã hội

Dịch COVID-19 xuất hiện gây nhiều xáo trộn trong cuộc sống của người dân. Trên nền tảng kinh nghiệm phòng, chống dịch, năm 2021, ngành Tuyên giáo tiếp tục phát huy vai trò tiên phong, có những nhận định, đánh giá, dự báo chính xác tình hình, kịp thời đề ra phương hướng lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai ...

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ”

1/ Mục tiêu của đề tài: Trên cơ sở đánh giá thực trạng các loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ, qua đó xác định cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ

Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở Đắk Lắk

Nghiên cứu đánh giá có hệ thống và toàn diện thực trạng xu thế tồn tại và phát triển của lễ hội tín ngưỡng của người Ê Đê ở tỉnh Đăk Lăk.

Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk


“Nghiên cứu những tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đắk Lắk”

Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế xã hội Thành phố Kon Tum đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025


Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố giai đoạn 1997-2008, dự báo đến năm 2010 (có so sánh với mục tiêu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Kon Tum giai đoạn 1997-2010 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1645/QĐ-UB, ngày 24/12/1997...

Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng

Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các yếu tố tích cực của di dân ...

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong phòng, chống tham nhũng

Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã viết: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, bảo đảm chặt chẽ, công khai, minh bạch và thực hiện đồng bộ các giải pháp về phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực” (1).

Tranh luận về 'đạo đức xã hội xuống cấp xuất phát từ kinh tế'

Sáng 30/10, trong phiên chất vấn của Quốc hội, đại biểu Đinh Thị Kiều Trinh đề nghị Bộ trưởng Văn hoá Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện cho biết các giải pháp để khắc phục tình trạng đạo đức xã hội, gia đình đang xuống cấp nghiêm trọng.

Tính thích ứng của pháp luật Việt Nam trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh

Pháp luật là công cụ quan trọng để Nhà nước thực thi trách nhiệm quản lý xã hội nói chung, ứng phó với tình trạng khẩn cấp như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa nói riêng. Bài viết phân tích tiêu chí về tính thích ứng của pháp luật trong bối cảnh phòng, chống đại dịch COVID-19 đang diễn ra hiện nay.

Đẩy mạnh công tác Trợ giúp pháp lý góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm; phòng, chống mua bán người

Theo đánh giá của Bộ Công an, trong những năm qua, tình hình các loại tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm con người diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm giết người. Luật Trợ giúp pháp lý 2017 xác định, Nhà nước có trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện TGPL nhằm giúp cho ...

Nhận diện một số quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta

TCCS - Những quan điểm sai trái, thù địch chống phá Đảng, Nhà nước và cách mạng nước ta đã và đang xuất hiện với tần suất ngày càng nhiều, mức độ ngày càng cao, biểu hiện ngày càng tinh vi, phức tạp, gây ra những tác động tiêu cực và hậu quả khó lường, làm tổn hại to lớn đến tiến trình xây dựng và ...

Vai trò của kiểm soát xã hội trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay

TCCS - Thời gian qua, công tác phòng, chống tham nhũng ở nước ta đã được chỉ đạo thực hiện quyết liệt, đạt nhiều kết quả tích cực, để lại dấu ấn tốt, được nhân dân hoan nghênh, đồng tình, ủng hộ. Kết quả đó có được là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó sự kiểm soát xã hội trong ...

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN: 'Cái lớn là phục vụ nhân dân'

Chiều 3/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã họp phiên đầu tiên, dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo.

Hà Nội công bố mức xử phạt 16 hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19

Ngày 24/7, Sở Tư pháp Hà Nội công bố mức xử phạt đối với 16 hành vi vi phạm quy định phòng, chống dịch Covid-19. Trong đó, mức phạt tiền cao nhất lên đến 200 triệu đồng, và có thể bị xử lý hình sự với mức phạt tù.

Phòng, chống tham nhũng theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý những hành vi tham nhũng nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị - xã hội, bảo vệ chế độ và bảo đảm cho kinh tế - xã hội đất nước phát triển bền vững.

Chính phủ ban hành Nghị quyết về phòng, chống dịch Covid-19

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 20/7/2021 phiên họp Chính phủ chuyên đề về phòng, chống dịch Covid-19.

Giải pháp khắc phục hạn chế trong cải cách hành chính nhà nước

Kể từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8, khóa VII (năm 1995) đến nay, cải cách nền hành chính Nhà nước đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nổi bật là việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng ...

Ban Nội chính Trung ương: Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp

Ngày 21/01/2021, Ban Nội chính Trung ương đã tổ chức Hội thảo kiểm soát quyền lực để phòng, chống tham nhũng - Thực trạng và giải pháp. Các đồng chí: Phan Đình Trạc, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham ...

Cải cách hành chính tạo thuận lợi để dịch chuyển sang phát triển Chính phủ số

Kết quả phát triển Chính phủ điện tử đã đạt được những chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi để dịch chuyển sang giai đoạn phát triển mới - phát triển Chính phủ số.

Kho bạc Nhà nước hướng đến ''Kho bạc 3 không''

Kho bạc Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin với mục tiêu hoàn thành 100% thủ tục thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 để sớm hình thành “Kho bạc 3 không” (không giao dịch tiền mặt, không khách hàng đến giao dịch, không chứng từ).

Triển khai 226 thủ tục hành chính trên Cơ chế một cửa quốc gia

Theo Tổng cục Hải quan, từ 15/6-15/7/2021, số hồ sơ được xử lý trên Cổng Thông tin một cửa quốc gia xấp xỉ 80.000 bộ với khoảng gần 800 doanh nghiệp (DN) tham gia. Tính đến ngày 15/7, đã có 226 thủ tục hành chính (TTHC) của 13 bộ, ngành được chính thức triển khai trên Cơ chế một cửa quốc gia với ...

Tận dụng mạng xã hội để đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền phòng chống COVID-19

Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt hoạt động của con người, đến kinh tế - xã hội của đất nước. Trong điều kiện đó, các cấp công đoàn đã có sự chủ động, sáng tạo trong thực hiện công tác tuyên truyền, đặc biệt là đẩy mạnh truyền thông qua mạng xã hội; góp phần ổn định tâm trạng, tư ...

Lời kêu gọi phòng, chống đại dịch COVID-19 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ngày 29/7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra Lời kêu gọi gửi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về công tác phòng, chống đại dịch COVID-19.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tiêm ngay cho lực lượng y tế, người làm nhiệm vụ tuyến đầu, người cao tuổi, người có bệnh lý nền

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 1068/CĐ-TTg ngày 5/8/2021 yêu các Bộ ngành, địa phương tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19.

Thủ tướng chủ trì Hội nghị tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020

Sáng 11/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020. Cùng tham dự Hội nghị có: Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh; Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung, cùng lãnh ...

Toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020

Ngày 12/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (BCĐ) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc, tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN) giai đoạn 2013-2020. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu kết luận Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng ...

Bài 2: Văn hóa xin lỗi tạo sức mạnh thuyết phục, cảm hóa

Không ai muốn mắc khuyết điểm, sai lầm để phải xin lỗi, nhưng khi đã mắc khuyết điểm, chính sự thẳng thắn, trung thực, chân thành, cầu thị nhận và quyết tâm khắc phục khuyết điểm của cán bộ, đảng viên (CB, ĐV) sẽ tạo nên trường văn hóa mới, có tác dụng giáo dục, thuyết phục, cảm hóa mạnh mẽ.

Đường lối, chính sách phát triển kinh tế trong Văn kiện Đại hội XIII xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn

Trong bối cảnh Đảng ta tích cực nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, các thế lực thù địch, phản động tăng cường công kích, xuyên tạc, phủ nhận các quan điểm, đường lối, chính sách trong các Văn kiện Đại hội XIII ...

Hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – Vấn đề lý luận và thực tiễn"

Sáng 06/7/2021, Ban Nội chính Trung ương phối hợp với Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương tổ chức hội thảo khoa học "Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực – Vấn đề lý luận và thực tiễn". Các đồng chí: GS. TS. Phùng Hữu Phú, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Lý luận Trung ương, Chủ tịch Hội ...

Phó cục trưởng C06: Liên thông dữ liệu dân cư để chống dịch

Lãnh đạo Cục C06 cho biết Bộ Công an đang đẩy nhanh tiến độ cung cấp ứng dụng VNEID để người dân dễ dàng khai báo y tế qua điện thoại di động.

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu những yếu tố tác động của hội nhập kinh tế đến các ngành nghề thủ công truyền thống của cộng đồng dân cư bản địa tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Đề xuất một số giải pháp hợp lý, phù hợp với điều kiện địa phương trong việc bảo tồn và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống của các cộng đồng dân cư tại chỗ tỉnh Đăk Lăk trên cơ sở phân tích, đánh giá tác động của hội nhập quốc tế.

Kết quả thực hiện đề tài “Nghiên cứu sự tác động của kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng của người Ê đê ở tỉnh Đăk Lăk”

1/ Mục tiêu của đề tài: Bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội tín ngưỡng đồng bào dân tộc Ê Đê ở Đăk Lăk trong bối cảnh nền kinh tế thị trường nhằm góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết TW5 Khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.

Kết quả thực hiện đề tài “Phát triển bền vững thành phố Cần Thơ: Thực trạng và giải pháp”

1/ Mục tiêu của đề tài: Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển bền vững: Nghiên cứu nhận diện thực trạng thực tế về kinh tế-xã hội-môi trường trên địa bàn thành phố Cần Thơ, trên cơ sở đó đưa ra những phương án, mục tiêu để thúc đẩy sự phát triển bền vững của địa phương.

Kết quả thực hiện đề tài “Tác động của di dân tự phát đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các cộng đồng bản địa tỉnh Lâm Đồng”

1. Mục tiêu của đề tài: Phân tích, đánh giá thực trạng di dân tự phát ở Lâm Đồng, trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp làm cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách phù hợp và khả thi nhằm ổn định các cụm dân cư, đồng thời giảm thiểu các tác động tiêu cực và phát huy các ...

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì phiên họp xem xét đề án cải cách tư pháp của Tòa án

Ngày 26/8, tại Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương tổ chức Phiên họp thứ 13 dưới sự chủ trì của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo, để xem xét, cho ý kiến về Đề án Đổi mới và hoàn thiện cơ chế nhân dân tham gia xét xử tại Toà án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp; Quy chế tổ chức ...

Đổi mới mạnh mẽ công tác tuyên truyền phòng, chống dịch COVID-19 nhanh nhạy, linh hoạt, vì nhân dân

Phát biểu tại Hội nghị sơ kết công tác tuyên giáo 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021 và gần đây, trước những diễn biến hết sức phức tạp của đại dịch COVID-19, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã chỉ đạo, công tác tuyên ...

Thành phố Hà Nội kiên trì, quyết liệt và nhất quán thực hiện “mục tiêu kép”

Nhận thức sâu sắc vị thế là Thủ đô, trái tim của cả nước, trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Hà Nội đã và đang kiên trì, quyết liệt và nhất quán thực hiện “mục tiêu kép”.

Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19

Hôm nay (9/9), Chính phủ ban hành Nghị quyết số 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong xây dựng và hoàn thiện thể chế

Sáng 16/9, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì, điều hành Hội nghị của Chính phủ về công tác xây dựng và hoàn thiện thể chế. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến giữa đầu cầu trụ sở Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trong cả nước.

Công khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở Việt Nam – Nội dung, phương thức và những vấn đề đặt ra

Công khai, minh bạch là nền tảng của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, là công vụ để kiểm soát quyền lực nhà nước. Trên cơ sở phân tích hệ thống các quan điểm, khai niệm, nhận thức về công khai, minh bạch nói chung và công khai, minh bạch trong cơ ...

Công khai, minh bạch - Cam kết của Việt Nam thời hội nhập

Công khai minh bạch là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta. Công khai, minh bạch cũng là yêu cầu thiết yếu bảo đảm phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp ...

Tiếp cận dịch vụ y tế của người lao động tại các khu công nghiệp

Dịch vụ y tế là một trong những dịch vụ xã hội cơ bản nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu hàng ngày của con người. Cải thiện dịch vụ và nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế cho người lao động giúp đảm bảo người lao động được chăm sóc sức khỏe, có điều kiện cống hiến sức lao động, sức sáng tạo ...

Các giải pháp phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025

Ngày 07/03/2019, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 17/NQ-CP về một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019-2020, định hướng đến 2025. Theo đó, mục tiêu được đưa ra tại Nghị quyết này là hoàn thiện nền tảng Chính phủ điện tử nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả ...

Tổng quan về sự phát triển Chính phủ điện tử Nhật Bản

Nhiều nghiên cứu của Nhật Bản đã nêu bật lợi ích về sự phát triển của chính phủ điện tử đối với các thách thức kỹ thuật và hành chính để thực hiện các dịch vụ công điện tử...

Công tác xây dựng Chính phủ điện tử phục vụ sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2011-2020 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giai đoạn 2021-2030

Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ về Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 (Chương trình), Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử, Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 07/3/2019 của Chính ...

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin về dân chủ và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở Việt Nam

Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê-nin về dân chủ có giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn, là nền tảng tư tưởng và phương pháp luận cho công cuộc đổi mới nói chung, trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói riêng ở Việt Nam. Những thành tựu của công cuộc đổi mới nói ...

Tiếp tục hoàn thiện hệ sinh thái thể chế để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước tích cực tham gia xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh mới

Nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện chịu tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Công nghiệp 4.0) và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế hiện nay đòi hỏi phải có cấu trúc đa tầng, phản ánh trình độ phát triển cao, đa dạng của lực lượng sản xuất cùng với quan hệ sản xuất tiến bộ, ...

Cá nhân có doanh thu cho thuê tài sản dưới 100 triệu đồng/năm không phải nộp thuế

Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 100/2021/TT-BTC sửa đổi Thông tư 40/2021/TT-BTC hướng dẫn về thuế GTGT, thuế TNCN và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.

Thong ke

Tiến sĩ Nguyễn Trung Thành

Phạm Trọng Đạt

Tiến sĩ Bùi Hải Thiêm

Tỉ giá hối đoái